Quá trình diễn biến của cuộc khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng (Trang 33 - 41)

Dựa vào địa bàn hoạt động và tình hình đấu tranh của nhân dân ta lúc đó, chúng ta có thể thấy đợc phần nào diễn biến của cuộc khởi nghĩa diễn ra vào năm 248.

Nh chúng ta đã biết, năm 231, khi ấy Bà Triệu mới lên 6 tuổi, phong trào đấu tranh của nhân dân Cửu Chân hết sức mạnh mẽ và ác liệt, đến mức nhà Ngô phải cử Lữ Đại sang đánh dẹp và tàn sát hàng vạn ngời trong khi dân số không quá 12 vạn ngời. Mặc dù thế “miền Nam vẫn cha yên”. Cuộc đàn áp này đã để lại một ấn tợng sâu sắc trong đầu óc và tâm hồn em bé gái họ Triệu còn măng sữa. Đến khi bắt đầu khôn lớn thì cuộc sống lao động và chiến đấu hàng ngày trong hàng ngũ nhân dân đã làm cho cô gái ấy thấy rõ cái nhục của kẻ mất nớc và nung nấu chí căm thù giặc của Bà, hun đúc nơi Bà khí phách anh hùng.

Trớc Bà, ở ngay thế kỷ đầu Công nguyên đã có hai vị nữ anh hùng kiệt xuất ( Trng Trắc và Trng Nhị) và hàng chục nữ tớng tài ba nh vậy đã cùng nhau nghe theo lời kêu gọi của hai Bà, đứng lên khởi nghĩa vũ trang để giải phóng dân tộc, giải phóng đất nớc. Kỳ tích của các nữ tớng anh hùng đó đã đợc tạc trên bia, ghi vào thần phả và đợc nhân dân ta đời đời truyền tụng. Hay ngay trong cuộc đấu tranh quyết liệt chống đế quốc Mỹ của chúng ta gần đây, không hiếm những thiếu niên, những thanh niên, gái cũng nh trai đã đợc giác ngộ rất sớm, có lòng căm thù giặc cao độ, có chí khí anh hùng rất lớn và đã lập nên những kỳ tích vẻ vang nh Lê thị Hồng Gấm, Lê Mã Lơng... là những bằng chứng nóng hổi.

Trong cuộc vật lộn ấy, từ đầu cô con gái họ Triệu đã tỏ ra tài trí, mu lợc và khí phách hơn ngời. Uy tín của cô trong nhân dân ngày càng tăng, tiếng tăm của cô ngày càng lan rộng. Đức độ, tài trí , khí phách của cô đã nhanh chóng đa cô lên vị trí lãnh đạo, không phải là chỉ một cuộc khởi nghĩa đơn độc trong một vùng nhỏ hẹp mà là cả một phong trào đấu tranh rộng khắp sôi sục ở miền Nhật Nam và Cửu Chân .

Lúc này, vào những năm 244, nhà Đông Ngô còn bận tập trung lực lợng vào sự tranh chấp với nhà Thục và nhà Nguỵ. Chính quyền đô hộ ở Châu Giao hết sức thối nát và lỏng lẻo, nhất là ở các quận phía Nam, là những nơi ở xa châu lị, và phong trào đấu tranh của nhân dân đã có cơ sở từ trớc. Bà Triệu đã nhân cơ

hội ấy giơng cao cờ khởi nghĩa, kêu gọi mọi nơi nổi dậy giết giặc.

Chúng ta có thể thấy, Bà Triệu đã lấy vùng núi Na là nơi chôn rau cắt rốn của mình để xây dựng căn cứ, tập trung nghĩa quân luyện tập. Từ đây, Bà liên hệ với các cuộc khởi nghĩa nổi dậy ở Nhật Nam, Cửu Đức và miền Nam Cửu Chân. Bà đợc các nơi hởng ứng nên đã nhanh chóng giành thắng lợi và làm tan rã quân địch ở những vùng này.

Anh của Bà là Triệu Quốc Đạt cũng là ngời có lòng yêu nớc, có nhiều thủ hạ. Quốc Đạt đã giúp Bà rất đắc lực trong việc xây dựng lực lợng từ những ngày đầu.Trong những năm đầu, nghĩa quân còn phải tập trung sức lực vào việc xây dựng lực lợng và giải phóng miền Nam, miền Tây và Tây Bắc Cửu Chân , là những miền xa xôi mà quân địch ít với tới đợc.

Lúc này, lực lợng nghĩa quân đã lớn mạnh, đã có nhiều kinh nghiệm chiến đấu. ở miền đồng bằng trong tỉnh là miền mà quân đô hộ kiểm soát rất chặt chẽ và có nhiều cơ sở trong các ấp trại doanh điền của bọn địa chủ quan lại Trung Hoa, phong trào đấu tranh của nhân dân cũng ngày càng mạnh mẽ và rộng rãi. Nổi hơn cả là cuộc nổi dậy của ba anh em nhà họ Lý ở Bồ Điền ( nay là thôn Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc). ở chân núi Tùng Sơn vẫn còn ba ngôi mộ của ba anh em họ. Ba anh em nhà họ Lý là thủ lĩnh của một cuộc nổi dậy tơng đối lớn và đông đảo ngời tham gia ở địa phơng. Lực lợng đã lớn mạnh, đợc yên tâm về phía Nam, phía Tây và phía Bắc. Cuối năm 247 đầu năm 248, nghĩa quân đã nhanh chóng mở rộng địa bàn, quy mô hoạt động về mạn Đông Bắc của đồng bằng, chuẩn bị mở đ- ờng thẳng tiến ra giải phóng toàn Châu Giao.

Căn cứ vào vị trí và địa thế của Bồ Điền, có thể thấy đợc hớng chính của nghĩa quân là tụ hội đợc ở đây để làm bàn đạp tiến ra Giao Chỉ.

Muốn tụ hội đợc với nghĩa quân Bồ Điền, trớc hết nghĩa quân Bà Triệu phải chọn một trong hai đờng sau đây để giải phóng T Phố:

1. Từ núi Na, tiến xuống đánh thẳng vào thành T Phố là quận trị của quận, đầu não của quân đô hộ, có thành trì phòng thủ vững chắc.

2. Từ Cẩm Thuỷ, theo dòng sông Mã tiến thẳng xuống đánh T Phố Thành T Phố ở trong khoảng làng Dàng, xã Thiệu Dơng nay, trên bờ nam sông Mã.

Trong trận đánh hạ thành T Phố, Triệu ấu đã họp đảng đánh phá và nhanh chóng hạ đợc quận, huyện. Một điều tất yếu khi nghĩa quân Bà Triệu phải hạ thành T Phố trớc bởi có hạ đợc thành này thì mới có thể làm cho “toàn Giao Châu náo động đợc”.

Trận tiến đánh thành T Phố diễn ra; nghĩa quân núi Na rầm rộ tiến binh, chặn giặc đang tiến quân về tiễu phạt vùng núi Na. Tên Đô uý Cửu Chân không ngờ rằng sức mạnh của nghĩa quân lại ghê gớm đến thế. “Những năm trớc, theo Lữ Đại vào tiễu phạt vùng này, hắn luôn chỉ thấy một cảnh tợng: hoặc là dân chúng cắm đầu chạy vào rừng sâu ẩn tránh, hoặc nếu bị bất ngờ thì đành bó tay chịu nạn chém giết, đốt phá. Lần này, nhận lệnh của một thái uý Cửu Chân phải đi tiễu phạt một đám giặc cỏ do một ngời con gái ngỗ ngợc cầm đầu, lại đợc báo trớc là sẽ có nội ứng ( do chị dâu của Bà Triệu ), tên Đô uý Cửu Chân tiến quân rất ung dung. Đoàn quân Ngô triều vừa đổ vào cửa thung lũng núi Na, thì bỗng nghe dậy lên những tiếng cồng, tiếng lệnh dồn dập; từ phía trớc mặt xộc ra một con voi khổng lồ, hệt nh một trái núi biết chuyển động. Chót vót trên đầu voi là một nữ tớng xếch ngợc cặp mắt, chỉ thẳng thanh đoản kiếm vàng chói trong tay về phía trớc. Một nam tớng nữa cũng vùn vụt xông lên. Rồi từ ba bề bốn bên, tiếng reo hò nh sấm

động, dân binh các ngả ùn ùn đổ ra, giáo mác, gơm đao, rìu búa vung lên sáng loá,Triệu Thị Trinh cùng đoàn quân hùng dũng tiến thẳng, con voi trắng huỳnh huỵch xông tới. Vừa nhìn thấy con vật khổng lồ, chiến mã của Đô uý Cửu Chân đã sợ hãi chồm dựng, hí lên những tiếng kinh hoàng rồi quay đầu bỏ chạy. Viên tớng nhà Ngô bị hất tung từ trên mình ngựa xuống đất, cha kịp nhổm dậy đã bị dẫm nát dới một bàn chân voi nặng nề nện xuống. Đám quân Ngô triều tan vỡ khắp mọi ngã. Triệu Thị Trinh chỉ thu quân khi thấy cánh quân tiểu phạt của Ngô triều chỉ còn là đống xác nằm ngổn ngang trên chiến địa. Cũng trong trận này, Triệu Quốc Đạt đã tử trận do bị một mũi tên bắn lén. Triệu Thị Trinh cùng đòan nghĩa quân, thay anh trai mình nhằm thẳng thành T Phố, phá tan quận trị giặc Ngô”.

[2,45]. Chỉ trong một thời gian ngắn, thành T Phố đã bị hạ. Trận hạ thành T Phố diễn ra trớc khi Lục Dận đợc phái sang đàn áp cuộc khởi nghĩa vào năm Mậu Thìn (248), có nghĩa là trận tập kích này đã diễn ra vào khoảng mùa thu năm 247. Có thể gọi đây là trận giành thắng lợi to lớn nhất, trực tiếp dẫn đến đỉnh cao của các phong trào đấu tranh của nhân dân vào năm 248.

Nh vậy, ngay sau khi đập tan quân đồn trú ở T Phố quận trị Cửu Chân, nghĩa quân đã thừa thắng đánh rộng ra các nơi. Bắc, Nam, Đông, Tây, nhân đà ấy ầm ầm nổi lên chống giặc. Quân khởi nghĩa đã vợt sông Mã dời đại doanh về Bồ Điền.

Bồ Điền chẳng phải đâu xa lạ, chốn quê mẹ mà một lần cô gái họ Triệu đã đợc về thăm vẫn còn ghi nhớ mãi. Tại Bồ Điền, Bà Triệu đã cùng ba anh em nhà họ Lý (Lý Hoằng, Lý Mỹ, Lý Thành), bàn tính kế hoạch, công việc đón đánh cánh quân mới từ bên Ngô triều kéo sang. Họ quyết định xây dựng một căn cứ vững chắc trớc khi cho quân tiến ra Giao Chỉ.Bà Triệu cùng nghĩa quân cho xây đắp trên các điểm cao xung quanh Bồ Điền bảy đồn và một đồn chỉ huy tại núi Tùng Sơn (nơi hiện nay vẫn còn tháp lăng của Bà Triệu và mộ của ba anh em nhà họ Lý). Tr-

ớc tình hình chuẩn bị nghĩa quân rầm rộ và những cuộc nổi dậy nổ ra, cũng nh việc Bà Triệu dẫn đầu đoàn quân hùng dũng tiến ra Bồ Điền, chuẩn bị đánh ra Giao Chỉ. Bọn đô hộ ở Châu Giao và triều đình nhà Ngô hết sức hoảng hốt trớc thanh thế và sức mạnh của nghĩa quân và phong trào đấu tranh ở miền Nam. Chúng nhận ra rằng cuộc khởi nghĩa lần này là cuộc nổi dậy lớn nhất của toàn Châu Giao và đang uy hiếp nền đô hộ của chúng, chúng vội vã tập trung sức lực để đàn áp .

Nhà Ngô cử Lục Dận làm thứ sử Giao Châu hiệu uý, có toàn quyền về dân sự và quân sự. Lục Dận sang Giao Châu nhận chức mang theo 8000 quân tiếp viện để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu.

Lục Dận là một tên tớng có mu lợc, nhiều kinh nghiệm trong chiến trận và rất quỷ quyệt, nên mặc dù đến nhiệm sở giữa lúc “toàn Giao Châu náo động”, nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhng y không hấp tấp, nóng vội tung sức ra mà cố giành lực lợng để đánh vào đối tợng chính đang làm cho triều đình nhà Ngô lo ngại là nghĩa quân Bà Triệu.

Đặt chân vào đất Châu Giao, Lục Dận đã dùng mu chớc, tiền bạc mua chuộc đợc một số thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa ở một số địa phơng thuộc Giao Chỉ nhằm phần nào ổn định đợc hậu phơng ở Giao Chỉ để có thể yên tâm tiến đánh Bà Triệu. Lục Dận đã phần nào thành công trong âm mu này, hàng trăm thủ lĩnh nghĩa quân và hơn năm vạn nhà dân đã buộc phải khuất phục.

Tạm thời ổn định đợc Giao Chỉ, Lục Dận vội vã tiến quân vào Cửu Chân và vẫn lấy việc dụ dỗ, mua chuộc làm đầu. Bà Triệu gạt phăng mọi thủ đoạn xảo trá của giặc và chủ động tiến công chúng.Trớc hết chúng ta hãy cùng tìm hiểu con đ- ờng hành quân của giặc Ngô do Lục Dận dẫn đầu:

Theo con đờng hành quân quen thuộc của bọn phong kiến xâm lợc phơng Bắc vào đất này mà Mã Viện đã mở ra từ 200 năm trớc. Lục Dận đã cho

quân Ngô, một đạo quân rất thiện thuỷ chiến, theo đờng biển và đờngTạcKhẩu tiến theo hai cửa sông Sung và Vích ( Lạch Trờng) nhằm bao vây Bồ Điền ở hai mặt Bắc và Nam.

Về phía nghĩa quân, khi nghe tin quân Lục Dận đang trên đờng tiến đến Bồ Điền, lập tức quân lệnh truyền ra, tiếng cồng Bà Triệu vang lên “ngời nữ tớng họ Triệu vụt hiện ra trên đỉnh đá, vẫy kiếm thét lệnh tấn công, quân khởi nghĩa đã nhanh chóng xuôi sông Lèn rồi theo kênh đào tiến ra chặn đánh địch ở vùng Yên Mô ( Ninh Bình). Còn nghĩa quân từ các sờn núi thì hò reo vang dội, tháo nhanh các bẫy đá, trút vội các kè đất, vần gấp những chồng gỗ, lăn cả xuống chân núi. Một dòng thác đất đá cây cối từ các triền núi cao ầm ầm trôi xuống chôn vùi lũ giặc tham tàn”.

[2,50] Trong vòng hai tháng, nghĩa quân đã đón đánh và thắng địch trên 30 trận, hầu hết diễn ra những trận huyết chiến trên dòng sông chảy qua Phú Điền bấy giờ, vì đây là địa điểm rất tiện cho việc bố trí phục binh.

Thế là cuộc tấn công của Lục Dận đã kéo dài hơn hai tháng. Căn cứ Bồ Điền vẫn đứng vững. Lực lợng của Lục Dận bị tiêu hao một phần quan trọng, đang đứng trớc nguy cơ bị tiêu diệt và nơm nớp lo sợ về thời tiết oi bức của mùa hè sắp tới. Nh chúng ta đã biết, Lục Dận là tên tớng giặc quỷ quyệt cha từng thấy. Giao chiến mãi với Bà Triệu mà vẫn không thắng nổi, hắn quay sang kế phủ dụ, mua chuộc , phong cho Bà làm Lệ Hải Bà Vơng. Nhng Bà Triệu không bao giờ thèm nhận chức tớc của giặc, buộc Lục Dận phải điều thêm quân bao vây căn

cứ. Lại tiếp tục cuộc giao chiến.

Giặc Ngô không những đang lo ngại vì gặp thời tiết khắc nghiệt của mùa hè, mà chúng còn rất hoảng sợ khi lại phải tiếp tục đơng đầu với Bà Triệu: “đêm đêm, những tên lính mỏi mệt chống giáo ở cửa lều trận đã phải thốt lên rằng:

Hoành qua đơng hổ dị Đối diện Bà Vơng nan có nghĩa:

Vung giáo chống Hổ dễ Giáp mặt vua Bà khó”.

Bà Triệu cùng nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, phá vòng vây của một đội quân nhà nghề vừa đợc tăng cờng. Trận chiến đã kết thúc vào ngày 26 tháng 2 năm Mậu Thìn (248). Lục Dận đã nát óc tính toán, cuối cùng tên tớng đã phải bày trò ô nhục kế để Bà Triệu phải vì “ ái khiết uý ô”(yêu sự trong sạch, ghét sự nhơ bẩn) mà phải lánh lên núi Tùng, để rồi từ đó, nhân dân không còn đợc gặp lại Bà nữa. Do đó, quân Ngô triều mới có đợc chiến thắng, nhng là chiến thắng trong nhục nhã và bẩn thỉu.

Có thể thấy rằng, lúc bấy giờ, toàn dân ta đã nổi lên và chiến đấu dới lá cờ của Bà Triệu, nhng nòng cốt vẫn là các tầng lớp nông nô, nô tì, nông dân lệ thuộc và nông dân tự do. Khác hẳn với cuộc khởi nghĩa hai Bà Trng , có rất nhiều những vị tớng nữ cũng nh nam đợc nhắc tới, nhng chúng ta lại không thấy sử sách nhắc đến bất kì một vị tớng nào của Bà Triệu trừ ba anh em nhà họ Lý vốn là thủ lĩnh của một toán nghĩa quân ở một vùng nhỏ. Sử sách cũng chỉ ghi là “dân man Cửu Chân ” nổi dậy, không nói đến “cừ suý”, “hào trởng”, “tù trởng” gì cả.

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã đợc chuẩn bị và diễn ra trong một khoảng thời gian không dài (khoảng từ ba đến bốn năm ) và với hơn 30 trận đánh, hầu hết giành thắng lợi, mặc dù triều Ngô đã cử tên tớng giầu kinh nghiệm và quỷ quyệt

là Lục Dận với một lực lợng mạnh sang đàn áp cuộc khởi nghĩa, song cuối cùng chúng không đạt đợc kết quả mà đã phải thực hiện một kế hoạch hèn hạ để làm nhục vị nữ tớng, buộc Bà phải lánh đi. Sở dĩ chúng ta không thừa nhận sự thất

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa bà triệu và tình cảm nhân dân quê hương đối với người nữ anh hùng (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w