Ngoài việc xây dựng lăng mộ và đền thờ Bà Triệu để tỏ lòng biết ơn, dân làng Bồ Điền còn xây ngôi đình của làng để thờ Bà, trong đình cũng có đủ bệ thờ, tợng, bát hơng, cờ quạt, những ngày lễ hội thì làng rớc kiệu từ đền lên tế ở lăng rồi từ lăng mới rớc về tế ở đình làng. Vì thế, nên không gian lễ hội đền Bà Triệu rất rộng, có ảnh hởng lớn trong cả vùng, cả tỉnh và sau này là cả nớc.
Lễ hội đền Bà Triệu đợc diễn ra liên tục từ sáng ngày 19 đến hết ngày 24 tháng hai âm lịch hàng năm, phần lễ và phần hội đan xen vào nhau, trong lễ có hội và trong hội có lễ không phân chia nh các lễ hội khác. ở đây, phần hội là việc rớc bóng từ đền chính qua làng rồi về đình làng và từ đình làng rớc trở về đền chính. Các lễ nối tiếp nhau và đợc tiến hành theo từng bớc.
Trớc tiên là lễ mục dục (hay còn gọi là lễ tắm tợng). Lễ này đợc chọn ngày 18 hoặc ngày 19 tháng hai âm lịch, ngày nào tốt hơn thì làm lễ vào ngày ấy,. Lễ gồm có trầu, rợu, trầu trà do bốn ông từ chuẩn bị và cũng các ông từ này tiến hành. Trớc khi làm lễ phải chuẩn bị sẵn một nồi nớc ngũ vị hơng và vài ba tấm khăn mới. Sau khi thắp hơng, ông từ cả khấn, đại ý là xin đợc tắm rửa sạch sẽ để thay áo chầu những ngày huý kỵ sắp tới. Khấn xong, các ông từ lấy khăn nhúng vào nớc ngũ vị hơng lau bụi bám ở tợng, khi tợng đã sạch sẽ thì lấy tấm áo chầu từ trong hộp đựng quần áo của Bà mặc cho tợng.
Làm xong ở đền chính, các ông từ phải về đình làng cũng tiến hành tắm tợng nh đã làm ở đền chính.
Tiếp sau lễ mục dục là lễ “tế phụng nghinh”. Tế phụng nhinh là tế mời vua Bà cùng lục bộ triều đình, hội đồng các quan và thánh tổ bách gia về huý kỵ vua Bà.
thông xớng, một hoạ xớng, một chuyển chúc, một đọc chúc, bốn dẫn rợu, hai dẫn nến và một phờng bát âm.
Chủ tế có thể là ngời làng văn hoặc làng võ cũng đợc, nhng nếu ngời ấy ở làng võ thì phải là bát phẩm hoặc cửu phẩm trở lên. Phải mặc áo the thụng màu hoa sim, có thêu con hổ ở trớc ngực và sau lng, đội mũ có hình mặt nguyệt và có hai con rồng chầu hai bên. Mặc quần dài trắng, chân đi hia có thêu nhiều màu sắc. Nếu là làng văn thì ngời ấy phải học đủ tứ th ngũ kinh. Cũng áo the thụng màu hoa sim nhng có bố từ trớc và sau thêu con cò, đội mũ cánh chuồn, quần trắng, đi hia thêu nhiều màu sắc.
Còn từ bồi tế đến ngời dẫn nến đều mặc áo thụng the đen, quần trắng, đi hia đen, mũ vuông có hai dải dài, phía sau lng đều không có thêu hoa văn màu sắc gì.
Riêng thông xớng và đọc chúc thì phải là ngời của làng văn, còn những ngời khác ở làng văn hay làng võ cũng đợc.
Sau lễ mục dục và lễ tế phụng nghinh là lễ rớc bóng. Rớc bóng là rớc kiệu mà trong kiệu chỉ có bát hơng, không có tợng, tức là rớc linh hồn Bà Triệu không có tang cớ, không phạm sai lầm. Cả 16 ngời đều mặc áo đùi cộc tay màu đỏ, thắt lng đỏ, đầu chít khăn đỏ, mặc quần trắng đi chân đất. Đặc biệt, ông chủ tế phải đi dới gầm kiệu này. Lại có kiệu song loan cũng sơn son thếp vàng, bên trong để áo chầu, các hộp sắc phong, kiệu đợc chồng lên hai đòn có 8 ngời khiêng, tiêu chuẩn chọn ngời và trang phục cũng nh ngời khiêng kiệu bát cống.
Đám rớc kiệu đợc sắp xếp thứ tự đi trớc, đi sau theo quy định từ xa. Đi đầu là một hơng án có 4 ngời khiêng, trên mặt hơng án có báthơng, trầucau, có đĩa hoa và một đĩa hoa quả. Hai ngời vác hai lọng đi hai bên để che cho hơng án. Hơng án nh ngời đi dẹp đờng. Sau hơng án là một phờng bát âm kèm theo một trống đại, hai ngời khiêng và hai chuông lớn, mỗi chuông hai ngời khiêng, vừa đi vừa cử bản nhạc lu thuỷ. Sau phờng bát âm là 32 ngời xếp thành hai hàng, 6 ngời vác gơm, 6
ngời vác bát biểu, 4 ngời vác dùi đồng và 16 ngời mỗi ngời cầm hai tay 2 thanh kiếm.
Sau đoàn ngời vác gơm kiếm, thì đến đoàn ngời xếp thành hai hàng, mỗi ng- ời các một lá cờ hội, tiếp đó là 4 ngời vác 4 tàn, sau 4 tàn ấy là một ngời vác cờ lệnh có chữ “triệu” và một ngời vác thẻ bài, mặt trớc có chữ “thợng đẳng”, mặt sau có chữ “lịch triều”, theo sau đó là kiệu bát Cống rớc vua Bà. Tất cả những ngời ở phờng bát âm, vác bát biểu, vác cờ ... đều mặc quần trắng, áo dài lng đen, đầu chít khăn nhiễu, chân đi giày hạ hoặc đi guốc mộc.
Sau kiệu vua Bà là kiệu song loan đi sau cùng, tiếp sau kiệu song loan là quan viên chức sắc và dân đinh trong làng cũng thứ bậc xếp thành hàng đôi đi theo kiệu.
Đến lăng mộ, kiệu đợc đặt vào giá để sẵn dới chân núi, trớc ba ngôi mộ của anh em họ Lý. Lúc này chủ tế phải đội lô nhang ở kiệu lên lăng Bà và quỳ xuống khấn: “lạy ngài Lệ Hải Bà Vơng,, hôm nay là ngày huý kỵ, có khách thập phơng nhớ ơn đức Bà Vơng về đây kính viếng, xin Bà Vơng linh ứng lô nhang”.
[14,452] Chủ tế đặt lô nhang xuống, lấy ba chân hơng dâng vào lô nhang ở mộ trong lăng, và lấy ba chân nhang ở mộ cắm vào lô nhang ở kiệu. Xong chủ tế lại đội lô nhang xuống đặt vào kiệu và đoàn rớc kiệu vẫn thứ tự nh khi lên lăng tiến về đình làng. Đến đình làng, kiệu và các đồ tế khí đợc bài trí theo quy định có từ xa và thờ Vua Bà ở đây một ngày một đêm, có các cuộc tế lễ nh sau:
Lễ yên vị: lễ phẩm đơn giản gồm trầu, trà, hơng, đăng hoặc có thể thêm bánh gai, bánh dì và chỉ ông từ cả khấn.
Sau đến lễ tam sanh: đây là cuộc đại tế, cuộc tế lớn nhất trong lễ hội đền Bà Triệu: Lễ phẩm gồm có: một con lợn sống đợc cắt tiết trong buổi lễ, lấy một bát
tiết đặt lên bàn thờ tợng trng cho lễ cắt máu ăn thề trớc khi ra trận thuở xa của Bà Triệu.
Làng có 10 giáp, mỗi giáp lo tế vật một năm, lễ phẩm chia đều cho các quan viên chức sắc. Sau đó, lại theo đội hình nh cũ, rớc bóng về đền chính. Các địa ph- ơng đem đoàn tế nữ quan đến đăng kí để tổ chức tế Vua Bà trong suốt hai ngày 22 và 23 tháng hai. Trình tự một cuộc tế nữ quan gần giống nh một cuộc đại tế. Chỉ khác là không có những chi tiết nh cắt máu ăn thề trong tế tam sinh.
Sáng ngày 24 tháng 02 là ngày chính kị, không tổ chức tế. Tại đền các ông Từ phải sắm sửa lễ vật để kỵ Bà. Lễ cúng cả ngày; sáng, tra, chiều, các ông Từ phải túc trực hơng khói cả ngày.
Ngoài ra, trong lễ hội đền Bà Triệu còn có những hình thức hoạt động hỗ trợ nh:
Trớc ngày lễ hội, tại làng Phú điền diễn ra hội “Ngô - Triệu giao quân”. Làng tự chia làm hai xóm lấy ngôi đình lớn ở giữa làng làm ranh giới, Phía Bắc gọi là xóm trên, phía Nam gọi là xóm dới. Trai tráng của hai xóm từ 18 tuổi đến
45 tuổi đều tham gia hội trận. Mỗi ngời chuẩn bị sẵn một cây gậy tre, dài ngắn tuỳ ý, hai bên đều tập trung và dàn thành thế trận.
Mở đầu mỗi bên cho một vài ngời ra khiêu khích, tìm cách dụ đối phơng tiến đến địa phận của mình, đội ngũ mai phục sẵn trong xóm xông ra tấn công, phe bên kia ào ạt sang tiếp ứng. Họ đánh túi bụi vào nhau, nhng lạ là từ xa đến
nay cha có ai bị thơng tật, nếu có bị trầy xớc cũng chỉ chữa qua loa bằng cây lá trong vờn nhà là khỏi. Các cụ trong làng này nói, năm nào dịp có tập trận nh vậy thì năm đó làng làm ăn mới sung túc.
Đoạn đờng trớc của đình là “bãi chiến trờng”, hai bên lề đờng nhân
dân tập trung đông đảo, reo hò cỗ vũ cho đội quân của xóm mình. Theo lệ, làng xóm nào xông lên nhiều lần là quân chiến thắng, đợc gọi là quân Bà Triệu. Bên nào
rút phải chạy nhiều lần là quân Ngô. Cuộc tranh chấp diễn ra từ sáng đến tra, rồi tất cả hai bên hoà vào nhau để cùng đi rớc kiệu vua Bà. Đặc biệt, buổi tra hôm ấy cả làng đều ăn nguội (tức là ăn thức ăn nấu sẵn từ hôm qua), đến buổi chiều cả làng nhà ai cũng nấu nớng làm cơm mời nhau ăn uống linh đình. Các cụ giải thích là khi ra đánh trận thì phải ăn lơng khô (thức ăn nguội), đến lúc khải hoàn mới mở tiệc ăn mừng khao quân (cỗ bàn linh đình).
Trong những ngày lễ hội đền Bà Triệu, chung quanh ngôi đền chính lúc nào cũng tấp nập đông vui ban ngày thì đấu vật, leo dây, thổi cơm thi, đánh cờ tớng ... Ban đêm thờng có hầu bóng gọi là “giá đồng Bà Triệu ”. “ Giá đồng Bà Triệu ” không kéo dài, không truyền phán gì. Ngời ngồi giá đồng mặc quần áo đỏ, thắt l- ng xanh, dắt kiếm ngang lng, khoác áo choàng đỏ, đầu đội khăn vàng nhiều nếp, nhiều mằu sắc, ngời lên đồng chỉ ban trầu, ban rợu cho ngời xung quanh. Chủ yếu giá đồng Bà Triệu là để hát chầu văn các bài lục bát, ca ngợi Bà Triệu đánh đuổi giặc ngô. Các tác giả trong “Đại Nam quốc sử diễn ca” đã viết về Bà:
“Sao khuê vằng vặc Viêm bang Anh th gặp vận, nữ hoàng nổi ra
Nhớ xa gây dựng nớc ta Bà Vơng ở đất Thanh Hoa anh hào
Ngời yểu điệu, chất thanh tao Vú dài ba thớc, ngời cao một vừng
Ganh đua đơng lúc bụi trần Nữ nhi cũng phải một lần bồng tang
Trông lên chẳng thẹn Trng Vơng Mà cho tỏ mặt phi thờng mới nao
áo lam đổi lấy chiến bào Đem thân bồ liễu gửi vào kiếm cung
Hịch truyền rộng khắp tây đông Thu về tớng mạnh, binh hùng trong tay
Cửu Chân thế cả ai tày
Đồn giăng sông núi, trận bày ngợc xuôi ... ... Tích xa Lệ Hải Bà Vơng
Má hồng để tiếng hùng cờng thế gian”.
[4,94 - 95] Có thể thấy rằng, lễ hội đền Bà Triệu là lễ hội quốc tế trong thời gian khá dài, nhng dấu vết cung đình rất mờ nhạt. Thuở xa, dù các quan từ triều đình hay quan đầu trấn, tỉnh đợc uỷ nhiệm về tế lễ thì mọi việc lớn nhỏ nh từ cấp ruộng cho đến cử các ông từ chăm lo hơng khói quanh năm, từ con lợn, con gà, con cá đến việc làm ra các lễ phẩm, từ làng văn làng võ chủ trì tổ chức, điều hành lễ hội ... đều do ngời nông dân Kẻ Bồ đảm nhiệm, họ là chủ nhân sáng tạo văn hoá lễ hội này. Vì thế từ nguyên liệu đợc dùng để chế biến sản phẩm đều là sản phẩm nông nghiệp do ngời Kẻ Bồ làm ra, kỹ thuật chế biến lễ phẩm cũng đợc kế thừa từ truyền thống Kẻ Bồ, đến hình thức rớc bóng, các trò diễn nh đấu vật, leo dây, thổi cơm thi, đánh cờ tớng ... ngay trò “Ngô Triệu giao quân” là một hình thức nhằm tạo ra dấu ấn đậm nét in sâu trong tâm thức các thế hệ về chiến công oanh liệt của Bà Triệu, nh- ng cũng đợc diễn ra một cách đơn giản, bằng một cuộc đánh nhau do trai tráng trong làng chia làm hai phái, dùng gậy tre xông ra đánh nhau tại trớc cửa đình, mọi ngời vào cuộc đều tỏ ra hăng hái, quyết liệt để chiến thắng, không cam chịu làm giặc Ngô, mà họ phải là quân Bà Triệu.
Sau cuộc “giao quân” ấy, họ lại cùng nhau ngồi chung mâm ăn mừng Bà V- ơng thắng trận, không phân biệt là ngời của phái nào, giáp nào mà tất cả đều là ng- ời Kẻ Bồ.
Lễ hội đền Bà Triệu là lễ hội lịch sử, nó đợc hình thành trên cơ sở một sự kiện lịch sử, nhằm tỏ lòng ngỡng mộ của ngời đơng thời. Đồng thời, lễ hội đã tạo ra một hiện tợng văn hoá làm sống lại lòng yêu nớc, ý chí kiên cờng bất khuất và tài năng xuất chúng của Bà Triệu – một vị nữ anh hùng dân tộc, đã nối tiếp truyền thống cha ông dựng cờ khởi nghĩa chống ngoại xâm, làm rạng rỡ non sông đất nớc, nh một dấu son chói lọi trong tâm thức các thế hệ ngời Việt Nam đầu thiên niên kỷ thứ 3 sau Công nguyên.