Liên hệ với Quốc tế hình thành mặt trận chống khủng bố toàn thế giới

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống g w bush (2001 2008) (Trang 66 - 69)

1. Đất nước Hoa kỳ

2.6Liên hệ với Quốc tế hình thành mặt trận chống khủng bố toàn thế giới

2.6 Liên hệ với Quốc tế hình thành mặt trận chống khủng bố toàn thế giới thế giới

Từ lâu NATO và Mỹ luôn là một đồng minh vững chắc, không những thế Mỹ dờng nh trở thành một lực lợng lãnh đạo có quyền lực cao ở tổ chức quân sự này. Ngay sau khi sự kiện 11 tháng 9 xẩy ra, Mỹ đã lập tức tuyên bố sẽ phát động cuộc chiến tranh tấn công chủ nghĩa khủng bố ở Afghanistan và sau đó không lâu, năm 2003 Mỹ lại gây chiến tranh tấn công Iraq. Ngay từ đầu tổng th ký NATO George Robertson đã tuyên bố sẵng sàng ủng hộ Mỹ và các đồng minh của Mỹ trong cả hai cuộc chiến này.

Lần đầu tiên trong lịch sử của khối Đồng minh, 19 Quốc gia thành viên của NATO đã viện dẫn đến điều thứ 5 của Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng. Điều 5 của bản Hiệp ớc thành lập nên NATO đã coi cuộc tấn công vào một nớc thành viên chính là tấn công tất cả các nớc thành viên khác của NATO và đòi hỏi rằng họ sẽ hành động phù hợp với quy định tơng ứng trong Hiến pháp của họ. Thực tế, sau khi Mỹ công bố sẽ tiến hành chiến tranh chống khủng bố ở Afghanistan thì 16 trên tổng số 19 nớc thành viên của NATO đã đóng góp nhân lực cho chiến dịch của Mỹ ở Afghanistan trong đó hăng hái nhất phải kể tới Anh, Italia, Australia, Rumania…

Thứ hai, chúng ta cũng phải khẳng định một điều trong số các đồng minh của Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố thì Anh trở thành một nớc thân cận và luôn luôn ủng hộ và tham gia mọi cuộc tấn công mà Mỹ phát động. Đặc biệt là hai cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan, Anh đã gửi hàng ngàn quân tới hai chiến trờng này cùng với nhiều loại vũ khí hiện đại theo các đơn vị quân đội Hoa Kỳ.

Ngày 17/9/2001 thủ tớng Anh Tony Blair đã có một bài phát biểu trớc công luận báo chí rằng sẽ phát dộng một cuộc chiến chống khủng bố và sẽ gửi

nay, liên quân Mỹ - Anh vẫn là một liên quân vững chắc trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa khủng bố mà Mỹ phát động ở Iraq và Afghanistan.

Bên cạnh đó, Mỹ còn tranh thủ đợc sự ủng hộ của các đồng minh ở khu vực Trung cận Đông trong đó có Israel, Pakistan; ngoài ra liên minh này còn có cả sự tham gia của Nga, Trung Quốc, và nhiều nớc khác.

Ngoài những thành phần quan trọng trên đây cuộc chiến chống khủng bố của tổng thống Bush cũng liên hệ mật thiết với các tổ chức chống khủng bố của nhiều quốc gia trong sự nghiệp bảo vệ nền hoà bình của các đồng minh Mỹ cũng nh của thế giới.

Trớc hết phải kể tới tổ chức chống tội phạm quốc tế – cơ quan an ninh quốc tế Intepol.

Với ý tởng từ năm 1914, năm 1923 Interpol chính thức đợc thành lập với trụ sở chính taị Vienna (áo).

Rất ít ngời biết nguyên nhân chính dẫn tới sự ra đời của Interpol là do việc Hoàng thân Alber I của Monaco bị cô bạn gái ngời Đức đánh cắp năm 1914. Hoàng thân Alber là một ngời đàn ông 66 tuổi, sống cô đơn sau khi đã li dị vợ. ông kết bạn với cô gái ngời Đức. Sau đó, cô gái này đã âm mu cùng bạn trai của mình đột nhập vào phòng của Hoàng thân, lấy đi rất nhiều món đồ quý giá. Sau đó, cả hai chạy trốn sang Italia cùng với số của cải vừa cuỗm đợc.

Vô cùng tức giận trớc sự việc này, Hoàng thân Alber đã mời các cơ quan cảnh sát và công tố viên hàng đầu khắp nơi trên thế giới về tham dự Hội nghị chống tội phạm quốc tế lần đầu tiên đợc tổ chức tại Monaco. 188 đại biểu từ 24 quốc gia đã có mặt tại Hôi nghị. Lúc đó, Anh và Mỹ không mấy quan tâm tới nên đã cử tới Hội nghị những đại diện không mấy tên tuổi. Hội nghị đã thảo luận những vấn đề rất nghiêm túc và đa ra một vài nghị quyết dự kiến thành lập một trung tâm thông tin tội phạm quốc tế. Tuy nhiên, sau đó, công việc bị gián đoạn do chiến tranh Thế giới thứ nhất nổ ra.

Đến năm 1923, ý tởng này mới đợc khởi động trở lại và một hội nghị quốc tế khác đợc tổ chức tại Vienna (áo) với sự tham gia của 138 thành viên đến từ 17 Quốc gia. Kể từ đó, hội nghị hàng năm của Interpol đợc tổ chức luôn phiên tại thủ đô của các nơc châu Âu.

Năm 1938, tổ chức này đã bị giải thể do sự bành trớng của Hitler sang áo. Hiện tại tổ chức này có 176 thành viên, mỗi quốc gia đều có 1 văn phòng Interpol trung ơng Quốc gia. Mục tiêu của Interpol là thúc đẩy sự hỗ trợ quốc tế tốt nhất có thể trong việc chống lại các tội phạm với việc cung cấp cho các quốc gia thành viên thông tin về việc di chuyển của các tên tội phạm quốc tế, tổ chức hội thảo phòng chống tội phạm quốc tế và hỗ trợ việc bắt giữ tội phạm.

Cùng với Interpol là những đơn vị chống khủng bố khác đợc thành lập theo quyết định của nhiều nớc trên thế giới.

Trớc hết, phải kể tới tổ chức TAG/OAT của Australia. Đội chống khủng bố này đợc thành lập sau khi có một vụ khủng bố bằng bom diễn ra ở khách sạn Hilton ở Sydney vào cuối năm 1978.TAG có một đội ngũ nhân viên đợc huấn luyện chặt chẽ và kỷ luật có khẳ năng chiến đấu cao, còn một chi nhánh khác của TAG là OAT bao gồm những thành phần chống khủng bố trên biển .Cả hai tổ chức này hoạt động ngang nhau và đều có vai trò quan trọng trong việc phát hiện và ngăn chặn nguy cơ khủng bố.

Là một đồng minh truyền thống từ lâu với Hoa Kỳ, không chỉ gửi quân tham gia trực tiếp trên chiến trờng Iraq và Afghanistan mà Australia còn liên kết với Mỹ để xây dựng các đơn vị ngăn ngừa tội phạm khủng bố quốc tế.

Có một lực lợng luôn sát cánh cùng với Quân đội Hoa Kỳ trong các chiến dịch truy bắt Bin Laden là lợc lợng đặc biệt trên không SAS của Anh. Đợc thành lập từ năm 1941 với nhiệm vụ thực hiện các vụ oanh tạc ở Nam Phi nhằm ngăn chặn mạng lới hậu cần của Rommel – thủ lĩnh Nam Phi lúc ấy. Cùng với thời gian SAS ngày càng phát triển và mở rộng quy mô hoạt động sang cả Châu Âu

Trong cơ cấu và tổ chức hoạt động của SAS thì cứ 125 ngời thuộc tổ chức này đ- ợc tuyển vào một nhóm gồm 10 đợc xem là nhóm tinh nhuệ nhất có khả năng chiến đấu và phán đoán tình hình rất cao. Trong cuộc chiến chống khủng bố SAS đợc điều động tham gia các chiến dịch đột kích truy bắt các thủ lĩnh của Talibal và Al Qeada.

Một vai trò to lớn quyết định sự thành công của các chiến dịch chống khủng bố do Mỹ tiến hành là tranh thủ đợc sự ủng hộ của các đồng minh của mình.Tổng thống Bush đã lần lợt khôn khéo tranh thủ đợc sử ủng hộ cao của công dân Mỹ rồi đần vợt qua rào cản thứ hai là Hội đồng bảo an liên hợp quốc từ từ tranh thủ sự ủng hộ của Nga, Pháp trong cuộc chiến chống khủng bố.Có… thể nói Liên Minh quân sự trong chiến tranh Apganishtan và Iraq đã tạo cho Mỹ một lần gió mới trong cuộc chiến này. Mỹ có cơ hội chia sẻ trách nhiệm cùng các bạn đồng minh trong khi lợi ích từ cuộc chiến vì hoà bình này là một nghĩa cử cao cả phục vụ cho cả đồng minh của họ còn đối với Mỹ thì duy trì đợc sự ảnh hởng lớn ở khu vực Trung Đông.

2.7. Một số đánh giá về các chính sách chống khủng bố của chính quyền tổng thống George Wallker Bush

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống g w bush (2001 2008) (Trang 66 - 69)