Thảm kịch Nớc Mỹ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống g w bush (2001 2008) (Trang 33 - 44)

1. Đất nước Hoa kỳ

1.2.2Thảm kịch Nớc Mỹ

1.2.2.1 Một số vụ khủng bố lớn vào Mỹ từ năm 1983 đến trớc vụ khủng bố 11/9/2001

Từ lâu trong lịch sử chúng ta ít biết đến các cuộc chiến tranh hay các vụ bạo loạn có quy mô lớn ở Mỹ, có chăng đi nữa thì cũng ít khi nghe they tiểng bom đạn nổ trên đất nớc Hoa Kỳ.Thế nhng, từ thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay ở đâu đó trên đất Mỹ hay ở Đại sứ quán Mỹ ở các nớc đã xuất hiện hiện t- ợng bị tấn công bằng bom và súng đạn gây thiệt hại tới ngời và của khá nặng nề.

Tháng 4 năm 1983, bọn khủng bố đánh bom vào toà đại sứ quán Mỹ ở thủ đô Bây Rút (Li Băng) làm 63 ngời thiệt mạng, trong đó có 17 quân nhân Mỹ.

Tháng 10 năm 1983, Bộ chỉ huy quân sự Mỹ tại Li Băng bị đánh bom, làm 241 quân Mỹ và 58 ngời khác thiệt mạng.

Tháng 4 năm 1985, Đánh bom vào một căn cứ quân sự Mỹ ở Rêanmađrít (Tây Ban Nha) làm 18 ngời chết và 82 ngời bị thơng.

Tháng 6 năm 1985, một máy bay của hãng hàng không TWA bị bắt cóc ở Bây Rút và khủng bố bắn chết 6 ngời Mỹ trong một quán cà phê ở Xanxanvađo (Enxanvado)

Tháng 8 năm 1985, Đánh bom vào căn cứ quân sự Mỹ tại Phrăngphuốc (Đức) làm 2 ngời thiệt mạng và 20 ngời bị thơng.

Tháng 11 năm 1985, không tặc tấn công những hành khách là ngời Mỹ trên máy bay của hãng hàng không Ai Cập (Egyptair) làm 60 ngời chết.

Tháng 12 năm 1985, Văn phòng hàng không Mỹ và Israel bị tấn công cùng lúc ở Rôma (Italia) và Viên (áo) làm chết 20 ngời.

Tháng 4 năm 1986, một nhà hàng ở Beclin (Đức) bị tấn công làm một lính Mỹ chết 44 lính Mỹ bị thơng.

Tháng 12 năm 1988, chiếc máy bay hành khách cỡ lớn Boing 747 của Mỹ bị đánh bom trên bầu trời Lốccơbi ( Xcốt len) làm 259 ngời thiệt mạng.

Tháng 2năm 1993, toà nhà trung tâm thơng mại thế giới cao 110 tầng ở New York lần đầu tiên bị đánh bom làm sáu ngời chết và hơn 1000 ngời bị th- ơng.

Tháng 7 năm 1996, bọn khủng bố đánh bom căn cứ quân sự Mỹ ở Khôrơba (A Rập xêút) làm 19 lính Mỹ chết và 400 ngời bị thơng.

Tháng 7 năm 1996, một vụ nổ bom tại buổi hoà nhạc ngoài trời ở thế vận hội Ôlimpic Atlanta (Mỹ) làm hai ngời chết và 110 ngời bị thơng.

Tháng 6 năm 1998, toà Đại sứ Mỹ tại Bâyrut bị tấn công bằng hỏa tiễn. Tháng 8 năm 1998, hai toà đại sứ quán Mỹ ở Kênia và Tandania đồng loạt bị đánh bom làm hơn 260 ngời chết và hơn 5000 ngời bị thơng.

Tháng 2 năm 2000, một vụ nổ xẩy ra phía sau toà nhà 40 tầng của ngân hàng Baclay ngay góc phố Uôn , New York.

Tháng 10 năm 2000, tàu tuần dơng USS Coler của hải quân Mỹ đang đậu trong cảng Aden tại Yêmen bị đánh bom làm 17 lính Mỹ thiệt mạng, tàu hỏng

Nh vậy, cuộc tấn công của bọn khủng bố vào nớc Mỹ ngày 11/9 không phải là cuộc tấn công đầu tiên của chúng đối với ngời Mỹ.Cũng giống nh nhiều nớc châu Âu khác Mỹ trở thành mục tiêu số một của chủ nghĩa khủng bố quốc tế từ lâu trong lịch sử. Tuy nhiên, tuỳ vào tong thời điểm và tong chính sách của mỗi đời tổng thống Mỹ mà quy mô và cờng độ xẩy ra các vụ khủng bố vào Mỹ cũng khác nhau.

1.2.2.2 Thảm hoạ nớc Mỹ

Ngày 11 tháng 9 năm 2001, cả nớc Mỹ bị rung chuyển bởi cuộc tấn công của bọn khủng bố vào Toà tháp đôi khu trung tâm thơng mại quốc tế ở New York, Lầu năm góc (tổng hành dinh Bộ Quốc phòng Mỹ) ở Washington gây… ra thiệt hại vô cùng to lớn cho cả nớc Mỹ và thế giới cả về ngòi và của. Ngời dân Mỹ kinh hoàng tột độ, toàn bộ chính quyền Hoa Kỳ không kịp trở tay ngăn cản vì vụ tấn công diễn ra quá bất ngờ. Hoa Kỳ rơi vào một cuộc khủng hoảng thực sự.

Nhiều ngời dân Mỹ sẽ còn nhớ mãi cơn ác mộng ngày 11/9/2001 cái ngày mà “ai ai cũng gào lên, hét lên, khóc lóc, chạy loạn từ cảnh sát đến ng… - ời đi đờng, lính cứu hoả,... Tất cả hệt nh một trận chiến ác liệt. Rất nhiều ngời bị thơng”[16, 23].

Bi kịch tới với nớc Mỹ vào khoảng 8h 45 phút ngày 11/9 năm 2001 khi mà một trong 4 chiếc máy bay của bọn không tặc lao đâm vào toà tháp Bắc WTC, tiếp đến là khoảng 9h 30 chiếc máy bay thứ hai của bọn không tặc đâm vào toà tháp Nam WTC. Theo ông waltr Lipiak kể rằng, vào khoảng 8h 45 phút, lúc ông ta mở cửa vào khu văn phòng Cosmos Service America ở tầng 89 trên tháp Bắc thì chiếc máy bay đầu tiên đâm vào khi tay vẫn còn cầm chìa khoá tiếng nổ kinh khủng bùng lên, đẩy waltr Lipiak vào góc phòng làm làm việc. Anh ta hét lên: “yêu cầu mọi ngời nằm xuống sàn và lấy khăn tắm che”. Vài phút sau, Waltr Lipiak cùng mọi ngời lao ra cầu thang cửa thang bị bít. Cảnh sát xuất hiện và dòng ngời chen nhau chạy xuống cách văn phòng…

Cosmos Service America bốn tầng phía dới, quản trị viên một công ty Luật – Geoffrey Heineman - đến nơi làm việc sớm đang nhìn ra ngoài cảng New York và tợng Nữ thần tự do. Công ty Luật Ohrenstein và Brown có chín mơi nhân viên và sau Geoffrey Heineman còn có mặt thêm của 14 ngời. “8h 45 phút Geoffrey Heineman cùng các đồng nghiệp nghe một tiếng va chạm cực mạnh khiến toà nhà chao đảo Geoffrey Heineman nghĩ rằng có thể trực thăng hoặc máy bay nhỏ đụng vào tháp “có ngời khóc và kêu thét, khói lan vào khu văn phòng Geoffrey Heinemancùng đòng nghiệp lao ra. Cửa thang bị chặn các ống thép gãy. Mọi ngời dỡ chớng ngại vật và tới cầu thang khẩn cấp [12,39] (theo… lời Geoffrey Heineman kể lại).

Đó chỉ mới là những giây phút đầu tiên mở màn cho một thảm hoạ vô cùng khủng khiếp mà hậu quả để lại của nó là vô cùng nặng nề. Cùng một lúc có tới 4 chiếc máy bay tấn công vào nớc Mỹ liên tục trong vòng cha đầy 2 tiếng đồng hồ từ 8h 45 phút đến 10h 28 phút. Cuộc tấn công ấy có một sự chuẩn bị kỹ lỡng và vô cùng bất ngờ và hoàn hảo khiến cho cả hệ thống an ninh của Hoa Kỳ hoàn toàn lâm vào thế bị động.

Cuộc tấn công của bọn không tặc tiến hành vào nớc Mỹ kéo dài gần 2 tiếng đồng hồ vào các mục tiêu: Lầu năm góc, khu trung tâm thơng mại thế giới.

Mục tiêu thứ nhất là Toà tháp đôi - khu trung tâm thơng mại quốc tế. Hai toà nhà tháp – trung tâm thơng mại thế giới ở New York đợc coi là biểu t- ợng của nền kinh tế hùng mạnh của nớc Mỹ. Hai toà nhà tháp đợc khởi công xây dựng từ năm 1967 theo sáng kiến của chính quyền thành phố New York và tiểu bang New Giecxi, đến ngày 4 tháng 4 năm 1973 khánh thành.

Trung tâm thơng mại thế giới do kiến trúc s trởng Minôru Yamaxaki thiết kế nằm trên diện tích 406.000 m2. Cả hai toà tháp đều cao 110 tầng. Toà tháp thứ nhất cao 417 mét, toà tháp thứ hai cao 415 mét chỉ thua toà tháp ở

(Trung Quốc, 468 mét). Hai toà nhà tháp phía bắc và phía nam đợc xây dựng bằng thép đặc biệt chịu nén và bê tông. Mỗi toà tháp nặng khoảng 290 nghìn tấn, móng có chiều sâu hơn 20 m. Mỗi toà nhà có bệ cao 192 mét, vách tờng dày từ 20 đến 90 Cm. Các chi tiết bằng thép đợc chế tạo sẵn đa từ các thành phố Xintan, Los Angeles và XanhLui tới. Tám chiếc cần cẩu cực lớn chế tạo tại Australia đợc dành riêng cho trung tâm thơng mại thế giới. Tính ra mỗi toà nhà tháp đã dùng hết 323 nghìn mét khối bê tông và có 43600 cửa sổ. Tổng chi phí xây dựng hai toà nhà hết 700 triệu đô la Mỹ.

WTC là biểu tợng cho thế giới tài chính hùng mạnh khu Manhattan, nằm trên một bán đảo rộng trông ra sông Houston chảy qua thành phố New York thuộc khu phố trung tâm của các nhà trùm tài phiệt New York. Cách đó vài trăm mét là phố Uôn, nơi thị trờng chứng khoán hoạt động nhộn nhịp nhất thế giới, luôn có mặt các nhà tài chính lớn nhất ở Mỹ. Cũng tại đây, hơn 500 công ty lớn và cơ quan thơng mại Quốc tế thuộc 26 nớc hoạt động cùng với sự có mặt của hàng trăm văn phòng thuế quan thành phố New York và bang New Giecxi đợc bố trí đều trong 110 tầng nhà của hai toà tháp. Toàn bộ hoạt động ở trung tâm đ- ợc điều hành và chơng trình hoá bằng máy tính điện tử. Có tổng cộng 293 thang máy lớn đặt trong các toà nhà, buồng thang máy có thể chứa 55 ngời, 71cầu thang cuốn chạy suốt ngày đêm phục vụ 50000 lợt ngời đến làm việc hàng ngày. Hệ thống thang máy hiện đại đến mức cần một phút là ngời ta có thể lên xuống 110 tầng.

Từ khi khánh thành tới nay, trung tâm thơng mại thế giới trở thành một nơi du lịch hấp dẫn của ngời Mỹ và khách Quốc tế. Mỗi năm nơi đây đón hơn 200.000 khách du lịch. ở tầng 107 trong toà tháp có nhiều hiệu ăn sang trọng gọi là “cửa số một ngắm nhìn thế giới” dành cho những nhà t bản lớn. ở phần chìm dới mặt đất của trung tâm có trung tâm thơng mại Manhattan với nhiều bến xe điện ngầm, nhà ga đờng sắt, bến đỗ xe hơi. Buổi sáng, các đầu mối giao thông này đón hàng chục nghìn nhân viên, viên chức đến làm việc, khách thăm

và mua sắm. Theo thiết kế, hàng cột với các bó thép của WTC ken dày xít nhau xung quanh cột bê tông hình chữ nhật chịu lực. Các cột chịu lực chính hình trụ lõi thép đợc giằng vào nhau tạo nên một kết cấc vững chắc. Do tháp đôi đợc thiết kế vĩnh cửu, chịu đợc động đất mạnh cho nên nếu chỉ tác động cơ học theo chiều ngang thì khó làm cho tháp sụp đổ. Trong điều kiện gió nhẹ bình thờng, đỉnh tháp luôn giao động với biên độ vài mét so với trung tâm là nhờ có kết cấu thép. Hệ thống an ninh đợc lắp đặt 300 cacmera tự động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ ngày khánh thành đến nay toà tháp đôi đã trở thành mục tiêu của bọn khủng bố đặc biệt là vụ khủng bố vào tháng 2 năm 1993 làm sáu ngời chết và hơn 1000 ngời bị thơng. Tuy nhiên vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001 là vụ khủng bố thảm khốc nhất trong lịch sử nớc Mỹ nó đã đánh sập hoàn toàn hai toà tháp đôi đợc coi là không thể đánh sập.

Vụ tấn công đợc khởi phát với việc cớp 4 chiếc máy bay thơng mại. Với sức chứa gần 91000 lít xăng cho các động cơ phản lực của mỗi chiếc, những chiếc máy bay này đợc biến thành những quả bom lửa đang bay. Chuyến bay 11 của hãng hàng không American Airlines đâm vào mé Bắc của toà tháp Bắc WTC vào lúc 8h 45 phút sáng giờ địa phơng. Tiếp đó, tới 9h03 phút sáng giờ địa phơng, chuyến bay 175 của hãng hàng không United Airlines đâm vào toà tháp Nam .

Sau khi hai chiếc máy bay lần lợt lao vào toà tháp đôi, máy bay đã làm lệch trọng tâm một số cột chịu lực làm yếu đáng kể kết cấu chung. Nhng điều tồi tệ hơn là đã có quá nhiều nhiên liệu dùng cho máy bay khi va chạm mạnh đã nổ tung và gây cháy. Lửa cháy do xăng máy bay đã tạo ra nhiệt độ lớn đến 15000C khiến cho các lõi thép bị nung nóng trong thời gian dài. Nhiệt độ theo các lõi thép lan toả nhanh khắp toàn bộ toà nhà. Một số chỗ nối bị nóng chảy, còn các phần lõi thép đều bị mềm ra làm suy yếu nghiêm trọng các cột chịu lực trong khi đó các cột này vẫn phải chịu một lực nén rất lớn của toàn bộ khối nhà 110 tầng theo chiều thẳng đứng. Lửa càng cháy lâu càng làm cho các cột thép

chịu lực kém. Đến độ nhất định, toà nhà cứ thế sụp đổ dần từ trên xuống theo phơng thẳng đứng. Chỉ trong thời gian gần một tiếng cả hai toà tháp đôi đã sụp đổ nh những con bài đôminô. Theo ớc tính của viện tiêu chuẩn và kỹ thuật quốc gia Mỹ (NIST) có khoảng 17400 ngời có mặt trong trung tâm thơng mại thế giới vào lúc xẩy ra vụ tấn công, trong khi cửa quay của cảng New York và New Jersey cho thấy có 14154 ngời ở trong toà tháp đôi vào lúc 8h 45 phút sáng. Đa số đều ở dới điểm va chạm nên đợc cứu thoát an toàn, có 18 ngời cố xoay xở để thoát ra kịp lúc từ bên trên khu vực va chạm của toà tháp phía nam trớc khi nó đổ xuống. Có ít nhất 1366 ngời bị kẹt ngay tại hoặc bên trên điểm va chạm của toá tháp phía bắc, không ai còn sống sót. Theo phúc trình của uỷ ban 11/9, hàng trăm ngời chết ngay khi xẩy ra vụ nổ, những ngời còn lại bị mắc kẹt trong toà nhà, thiệt mạng khi toà nhà sụp đổ. Có đến sáu trăm ngời chết ngay lập tức hoặc bị kẹt trong các tầng lầu ngay tại điểm va chạm hoặc bên trên của toà tháp Nam.

Những số liệu về con số thiệt mạng trên đây chỉ mới là những số liệu thống kê của các nhà chức trách Mỹ song thực tế số ngời chết và mất tích còn cao hơn nhiều lần.

Cùng với toà tháp đôi, Lầu Năm góc cũng là một mục tiêu tấn công của cuộc khủng bố ngày 11/9/2001.

Lầu năm góc, tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Mỹ và là đầu não chỉ huy kiểm soát quân sự Quốc gia, thật sự là một “thành phố”, nơi làm việc của 26000 nhân viên quân sự dân sự thuộc bộ Quốc phòng Hoa Kỳ và ba nghìn nhân viên phục vụ khác. Toà nhà lớn này còn là biểu trng cho thiết chế và sức mạnh quân sự Mỹ .

Lầu năm góc đợc hình thành từ ý tởng và đề nghị của thiếu tớng Brehon B.xomoven, phụ trách bộ phận xây dựng của văn phòng tổng cục hậu cần từ giữa tháng bảy năm 1941. Ban đầu là giải pháp tạm thời giải quyết nơi làm việc cho cục chiến tranh.

Sự phát triển nhanh chóng của cục chiến tranh đã mở ra tầm nhìn mới về lối kiến trúc đơn là nơi làm việc cho tất cả các bộ phận, đối lập kiến trúc đa cá thể thịnh hành thời bấy giờ. Quốc hội Mỹ, mặc dù lo ngại về chi phí cho công trình nhng do sự cấp thiết can thiệp quân sự vào khu vực Châu Âu và Viễn Đông đã thông qua ngân sách khoảng 83 triệu USD để xây dựng trụ sở mới của cục chiến tranh (14/8/1941).

Lầu năm góc đợc khởi công xây dựng ngày 11/9/1941. Vị trí đầu tiên đợc chọn để xây dựng Lầu năm góc là trang trại Alinhton, nằm lọt giữa năm đờng cao tốc hợp với một toà nhà kiến trúc hình khối năm cạnh. Sau đó do lo ngại sự xuất hiện của toà nhà ảnh hởng quang cảnh của Washington, tổng thống Roosevelt quyết định dời vị trí xây dựng cách đó 1200 mét bên bờ sông Bôtômac. Vị trí đợc chọn gồm khu vực sân bay Hoover một số nhà máy và khu dân c nghèo.

Thiết kế cuối cùng theo lối kiến trúc tân cổ, gồm một sân ngoài trời đợc bao bọc bởi năm hành lang tạo thành khối năm cạnh. Toà nhà đựoc xây dựng bằng bê tông cốt thép với khối lợng 380000 tấn cát lấy từ sông Bôtômac và 41492 trụ bê tông, mang bang dáng kiến trúc toà nhà quốc hội Mỹ, tiết kiệm đ- ợc thép để đóng một chiếc tàu chiến mới. Lúc cao điểm của quá trình xây dựng, tới 1000 kiến trúc s và 14000 công nhân làm việc. Thời gian làm việc chia là 3 ca trong 24 giờ. Chỉ 16 tháng sau này khởi công, ngày 15/1/1943 Lầu năm góc đã hoàn thành.

Lầu năm góc đợc xây dựng trên diện tích 34 ha trong đó có 5 ha sân trung tâm, gấp 5 lần diện tích toà nhà quốc hội. Có tổng diện tích sử dụng hơn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống g w bush (2001 2008) (Trang 33 - 44)