Tiến hành các hoạt động tập trận chung với nhiều nớc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống g w bush (2001 2008) (Trang 62 - 66)

1. Đất nước Hoa kỳ

2.5.Tiến hành các hoạt động tập trận chung với nhiều nớc

Cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ ngày càng đợc mở rộng trên nhiều vùng lãnh thổ, trong đó có cả Châu á và Mỹ la tinh.Trong t duy quân sự Mỹ từ trớc những vùng lãnh thổ trên có vị trí chiến lợc vô cùng quan trọng. Vì vậy, vấn đề tìm đồng minh ở những vùng này luôn đợc tổng thống Bush và chính quyền của ông quan tâm. Tất nhiên, trong khuôn khổ của cuộc chiến chống khủng bố mà Mỹ đề xớng hẳn không tránh khỏi việc liên minh với các lực lợng nớc ngoài. Do vậy, một chính sách quan trọng trong cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ là tiến hành các cuộc tập trận chung với nhiều nớc để tăng cờng sự hợp đồng tác chiến khi có chiến tranh chống khủng bố.

Trớc hết, chúng ta phải nói tới tầm quan trọng của cuộc tập trận chung giữa bốn cờng quốc quân sự Nga, Mỹ, Anh và Pháp vào ngày 18/6/2007. Dù trong quan niệm về chiến tranh của Nga có nhiều chỗ không giống với Mỹ nhng đối với cuộc chiến chống khủng bố thì Nga vẫn có nhiều đồng thuận với Washington, trong khi đó Anh là đồng minh thân thiết của Mỹ luôn ủng hộ các chơng trình của tổng thống Bush, còn với Pháp mặc dù có nhiều động thái bất đồng quan niêm với ông Bush trong việc giải quyết vấn đề Iraq nhng trong cuộc chiến chống khủng bố nói chung thì tổng thống Pháp vẫn luôn ủng hộ Nhà

nớc Anh, Nga, Mỹ và Pháp chính thức bắt đầu tại căn cứ quân sự hải quân Mỹ ở bang Virginia. Nội dung của cuộc tập trận chung diễn ra bốn ngày từ 18/6/2007 đến 22/6/2007 là phối hợp bảo vệ các đội tàu trao đổi thông tin trên biển và chiến đấu chống khủng bố, chống buôn lậu và vận chuyển vũ khí và vật liệu nguy hiểm.

Cuộc tập trận thành công không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với việc hợp đồng tác chiến gia đơn vị hải quân của bốn nớc trong tình huống có khủng bố trên biển mà cao hơn nữa là phơng diện pháp luật của các hoạt động phối hợp quân sự.

Cùng với các cuộc tập trận chung diễn ra trên lãnh thổ Mỹ và một số nớc đồng minh Mỹ ở Châu âu thì Mỹ còn tiến hành nhiều cuộc tập trận chung với các nớc ở Châu á trong đó có ấn độ và Nhật Bản, Philippines và Hàn Quốc.

Thứ nhất là cuộc tập trận chung chống khủng bố giữa Mỹ, Anh, ấn Độ

vào ngày 24/9/2008 đợc chia thành các bộ phận nhỏ: Nhóm thứ nhất bao gồm một nhóm lính ấn Độ sẽ tập với 700 lính Mỹ tại khu vực huấn luyện Donnelley ở Alska. Trong khi đó, nhóm thứ hai của lính Ân Độ sẽ tập trân chung với Anh tại khu vực Ladakh. Sau khi tiến hành xong thì cả ba lợng lợng sẽ tiến hành tập trận chung chống khủng bố và cớp biển trên vùng biển ấn Độ. Trong cuộc tập trận này Mỹ sử dụng tàu sân bay lớn nhất thế giới dài gần 333 mét chở đợc 90 máy bay các loại và một tàu hạt nhân khác.

Cuộc tập trận chung này không chỉ có tác dụng huấn luyện cho đồng minh ấn Độ của Mỹ có thể sử dụng chiến thuật chống khủng bố và cớp biển với Hoa Kỳ trên lãnh hải Ân Độ mà còn tạo điều kiện thúc đẩy sức mạnh quân sự ở khu vực biên giới giữa ấn Độ và Pakistan nơi mà Mỹ xem là có sào huyệt của chủ nghĩa khủng bố.

ở khu vực Đông Nam á Philippines là một đồng minh tin cậy của Mỹ trong các hoạt đông nói chung. Đặc biệt, ở đây cũng là một trong những điểm

nóng đang tồn tại của chủ nghĩa khủng bố. Do vậy, trong cuộc chiến chống khủng bố Mỹ cũng có nhiều hoạt động quân sự chung với Philippines đặc biệt là cuộc tập trận chung giữa quân đội Philippines với quân đội Hoa Kỳ vào tháng 2/2004 Mỹ - Philippines tập trận chung Lớnh thủy đỏnh bộ Mỹ tham gia tập trận ở miền nam Philippines TTO - Cỏc nhà hoạch định quõn sự Mỹ và Philippines sẽ sử dụng một vụ tấn cụng giả do cỏc phần tử vũ trang Hồi giỏo thực hiện nhằm vào cỏc mỏ khớ đốt Malampaya để kiểm tra khả năng tỏc chiến của lực lượng Hải quân trong trong hai tuần tập trận chung. Khoảng 200 thường dõn và binh lớnh đúng giả làm lực lượng Hồi giỏo và đỏnh chiếm một giàn khoan ngoài biển, để tạo mục tiêu cho cuộc tập trận.

Cuộc tập trận này đợc mang tên "Balikatan" (vai kề vai) không chỉ thực hiện trên sơ đồ mà nó còn bao gồm cả các buổi thao diễn quy mô lớn có bắn cả đạn thật với sự tham gia của trên 2600 lính Mỹ và gần 2300 lính Philippines ở các căn cứ quân sự trên đảo Luzon trong đó có cả tàu sân bay của hạm đội bảy cũng tham gia cuộc tập trận này.

Đây là cuộc tập trận nhằm mục đích đáp ứng yêu của Mỹ trong chiến dịch chống khủng bố toàn cầu. Chi phí mà Washington đã phải bỏ ra cho cuộc tập trận này lên tới trên 300 triệu đô la. Ngoài ra, Mỹ còn phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ để nâng cấp hệ thống thiết bị quân sự, huấn luyện lực lợng cho quân đội Philippines chống lại các nhóm khủng bố Hồi giáo trong nớc và các phần tử khủng bố thuộc nhóm Jemaah Islamiah.

Tiếp đó, ngày 26 tháng 5 năm 2008, tại địa điểm ngoài khơi đảo palawan thuộc chủ quyền philippines. trong cuộc tập trận này, Mỹ huy động 4 tàu chiến và hơn 1000 lính Mỹ tham gia với nội dung hợp đồng binh chủng Hải quân trong trờng hợp bị tấn công từ biển vào. Cuộc tập trận này diễn ra gần với đảo Trờng sa của Việt Nam.

Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng là đồng minh quan trọng của Mỹ ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Do vậy, để nâng cao sức mạnh quân sự và khả năng chiến đấu của Nhật Bản, ngày 3/3 /2008 cuộc tập trận chung Mỹ – nhật đợc tiến hành tại đảo Hokkaido phía Bắc Nhật Bản trong cái lạnh âm 200C. Mục đích là tăng cờng khả năng phòng vệ của Nhật Bản và khả năng chiến đấu của Lính Mỹ.[32]

Nằm sát với Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên – một bộ phận của Trục ma quỷ theo tuyên bố của tổng thống Bush là Hàn Quốc. Với các động thái về vấn đề hạt nhân gần đây của Triều Tiên đang đẩy tình hình khu vực này và mối quan hệ Nam – bắc Triều Tiên và Mỹ đang ngày càng nóng lên. Trong bối cảnh Quốc tế ấy, ngày 25 tháng 3 năm 2007, cuộc tập tân chung Mỹ – hàn Quốc đã đợc tiến hành với quy mô lớn kéo dài trong vòng 1 tuần với sự tham gia của 29.500 binh sĩ Hoa Kỳ và 680.000 binh sĩ Hàn Quốc.

Đõy là cuộc tập trận chung thường niờn giữa hai nước mà theo tuyờn bố của Mỹ và Hàn Quốc là hoàn toàn nhằm mục đớch "nõng cao khả năng phũng thủ", chứ khụng phải để chuẩn bị cho một cuộc tấn cụng bất ngờ vào CHDCND Triều Tiờn như cỏo buộc trước đú của Bỡnh Nhưỡng. Tham gia đợt tập trận mang tờn "Đại bàng con" cũn cú tàu sõn bay USS Ronald Reagan cựng 2 tàu khu trục và 1 tàu tuần dương của Mỹ.

Nh vậy chỉ trong vòng cha đầy 8 năm sau sự kiện 11/9 Nhà trắng đã chuẩn y nhiều kế hoạch tập trận chung với nhiều nớc trên thê giới với mục đích phối hợp chống khủng bố và cớp biển. Có một vấn đề cần quan tâm ở đây là bên cạnh những khu vực bất ổn luôn tiềm ẩn nguy cơ khủng bố nh ấn Độ thì hầu hết các khu vực khác đều có những điểm nhạy cảm và chủ yếu là tập trận trên biển. Điều đó cho thấy rằng, không chỉ nhằm mục đích chống khủng bố, chính quyền ông Bush muốn xây dựng một nền quân sự toàn diện mạnh cả về Hải –

Lục – Không quân, đồng thời qua đó sức mạnh quân sự Mỹ đợc cơ hội

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống g w bush (2001 2008) (Trang 62 - 66)