0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tổ chức tấn công trực tiếp vào sào huyệt của chủ nghĩa khủng bố

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHỐNG KHỦNG BỐ CỦA MỸ TRONG HAI NHIỆM KỲ TỔNG THỐNG G W BUSH (2001 2008) (Trang 44 -52 )

1. Đất nước Hoa kỳ

2.1 Tổ chức tấn công trực tiếp vào sào huyệt của chủ nghĩa khủng bố

Chỉ một thời gian ngắn sau khi cuộc tấn công của bọn khủng bố ngày 11/ 9 thì tổ chức khủng bố quốc tế Al Qaeda đã nhận trách nhiệm về vụ việc này và cũng chỉ sau đó mấy ngày thủ lĩnh và là trùm chủ nghĩa khủng bố quốc tế Osama Binladen đã xuất hiện trên kênh truyền hình tiếng ả rập và nhận trách nhiệm về vụ tấn công vào nớc Mỹ ngày 11/9/2001. Điều đó tạo ra một cơ sở cần thiết về mặt thực tiễn và càng củng cố những bằng chứng kết tội Al Qaeda và Taliban (đứng đầu là Binladen) của CIA. Là cơ hội để tổng thống Mỹ George walker Buhs tuyên bố với Hội đồng bảo An liên hợp quốc và d luận thế giới về kế hoạch tổ chức tấn công Ta li ban nhằm trừng phạt những hành động khủng bố quốc tế chúng gây ra. Kế hoạch đợc chuẩn bị kỹ lỡng cho cuộc tấn công vào lãnh thổ Apganishtan.

Chiều ngày 11/9/2001, khi các vụ tấn công vào nớc Mỹ kết thúc đợc vài giờ thì tổng thống Bush đã có bài phát biểu tại Nhà Trắng, bên cạnh việc thể hiện sự quan tâm của chính quyền tới ngời dân Hoa Kỳ thì bài phát biểu còn thể hiện tinh thần quyết tâm diệt trừ bọn khủng bố đã gây nên thảm hoạ cho nớc Mỹ. Bên cạnh việc điều động quân đội làm công tác cứu hộ và bảo vệ công dân Mỹ tại nhà thì quân đội còn đợc tổng thống Mỹ điều động chuẩn bị sẵn sàng nhận nhiệm vụ chiến đấu tấn công vào sào huyệt của chủ nghĩa khủng bố. Ngoài ra ông còn điều động mọi nguồn lực tình báo và cơ quan công quyền để tìm ra thủ phạm và đem chúng ra giải quyết, ông nói : “chúng ta không phân biệt những tên khủng bố trực tiếp tiến hành và những ai che chở cho chúng”. D- ờng nh ông Bush đang ám chỉ cả những quốc gia mà theo kết luận của tình báo

hoạch tấn công Apganishtan đợc chuẩn bị kỹ lỡng và đợc quyết định ngay tại cuộc họp khẩn cấp của quốc hội Mỹ vào ngày 12 tháng 9 năm 2001 sau khi Quốc hội thông qua nghị quyết sẵn sàng cho các hành động quân sự khi thời điểm tới với tỷ lệ ủng hộ quyết định “trả đũa” kẻ thù nớc Mỹ của tổng thống G.Bush là tuyệt đối. Cùng ngày 12/9 Tổng thống Bush đã tiến hành thị sát ở Lầu Năm Góc và các lực lợng quân sự trong nớc đồng thời ông cũng tiến hành nhiều cuộc điện đàm với nhiều nớc để tìm kiếm sự đồng thuận trong cuộc chiến tranh chống lại Apganishtan. Ngay lập tức Mỹ nhận đợc sự ủng hộ của NATO, tổng th ký NATO George Robertson tuyên bố “Nớc nào tấn công một thành viên của NATO cũng có nghĩa là tấn công toàn bộ sức mạnh của NATO. Chúng tôi sẽ dành hậu thuẫn tối đa cho chính phủ Mỹ để tìm kiếm và tiêu diệt những kẻ gây ra hành động khủng bố. Nếu NATO biết đợc nớc nào tấn công thì liên minh sẽ coi quốc gia đó là kẻ thù của toàn bộ của các nớc liên minh”.

Afghanistan là nớc cộng hoà rộng hơn 652.225 km2 với dân số hơn 25 triệu ngời, Quốc gia này là thành viên của Liên hợp quốc nên việc tấn công của Mỹ vào nớc này cũng cầc phải đợc sự đồng ý của liên hợp quốc. Lấy cớ chống khủng bố, Mỹ đã vận động đợc nhiều đồng minh ủng hộ mình trong cuộc chiến tranh này nh Anh, Australia, Pháp, do vậy vấn đề nhận đ… ợc sự đồng thuận của Liên hợp quốc không khó khăn đối với Mỹ. Ngày 2 tháng 10 năm 2001 tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, tổng th ký Kofi Anna đã kêu gọi 150 quốc gia tham gia dự hãy nêu cao vai trò của mình và ủng hộ Mỹ trong liên minh chống khủng bố sau khi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua nghị quyết 1373 (2001) lên án hành động khủng bố ở Mỹ hôm 11/9.

Sau khi tiến hành các biện pháp về mặt kinh tế nh phong toả tài sản của Taliban ở các ngân hàng lớn trên thế giới và tiến hành điều động máy bay, tàu chiến vào vùng Vịnh, ngày 7/10/2001 liên quân Mỹ – Anh bắt đầu tấn công Apganishtan với lý do chống khủng bố.

Lúc 16 h 27 phút ngày 7/10/2001 giờ GMT, Mỹ cho 15 máy bay ném bom chiến lợc B1, máy bay tàng hình B2 và máy bay B52 cùng 25 máy bay công kích đã đồng loạt dội bom vào các mục tiêu chiến lợc của Taliban ở thủ đô Kabul và thành phố Kandahar. Hàng loạt tên lửa Cruise và Tomahawk bắn từ tàu chiến Mỹ và Anh trên biển ả Rập. Toàn bộ Kabul và thành phố Kandahar chìm ngập trong lửa đạn, tất cả những gì thấy đợc là các đốm lửa cháy trên các mục tiêu, luồng bom đạn, tên lửa dội xuống và từ dới đất bắn lên. Dân chúng ,ngời già trẻ em chết ngổn ngang trong bụi khói và gạch vụn đổ nát, trong khi đó các thủ lĩnh của Taliban là Osama Bin Laden và giáo chủ Mohammad Omar vẫn an toàn. Ngay sau đó tổng thống Bush chỉ thị cho quân đội Mỹ tấn công vào các trại khủng bố của Al Qeada và các cơ sở quân sự của chế độ Taliban tại Afghanistan .

Đợt công kích lần thứ 2 vào Afghanistan của không quân Mỹ đựợc tiến hành vào đêm 08 tháng 10 năm 2001 nhằm vào các mục tiêu là các sân bay quân sự, lực lợng xe tăng ở thủ đô Kabul, đông thời nã pháo vào một số thành phố chiến lợc của Taliban nh thành phố Mazar – I- SHARIF.

Sáng ngày 09 tháng 10 năm 2001 các máy bay mang tên lửa của liên quân Mỹ và Anh tiếp tục bắn phá Kabul, Heart, Shindan ở miền Tây và Jalalabad ở miền Đông Afghanistan. Cuộc tiến công lần thứ 3 diễn ra liên tục dồn dập cả ngày và đêm trong tiếng phóng của tên lửa và đạn pháo của quân đội Hoa Kỳ ngời ta vẫn nghe thấy tiêng súng chống trả yếu ớt của Taliban.

Vào lúc 22h ngày 10 tháng 10 (giờ Hà Nội) Mỹ mở cuộc tấn công lần thứ 4 đồng loạt khắp lãnh thổ Afghanistan. Tới sáng ngày 26 tháng 10, lần đầu tiên Mỹ sử dụng bom chùm đánh thẳng váo trận tuyến Tliban trong cuộc chiến này. Cùng hôm đó, thủ tớng Anh Tony Blair thông báo sẽ gửi 4200 lính biệt kích của nớc này tới tham gia cuộc chiến trên bộ với Mỹ ở Afghanistan.

Tuy nhiên, lính biệt kích của Mỹ không tìm thấy đợc thủ lĩnh Oma của Taliban. Song về cơ bản Mỹ đã lật đổ đợc chế độ Taliban và thiết lập nên một chính quyền mới thân Mỹ do ông Hamitcadai đứng đầu. Cho đến ngày hôm nay, mặc dù có rất nhiều cố gắng nhng chính quyền của ông Cadai và Nhà Trắng vẫn gặp phải vô vàn khó khăn trong cuộc chiến chống lại tàn quân Taliban cũng nh truy tìm thủ lĩnh Osama Bin Laden.

Điều đáng nói ở đây là liên quân Anh - Mỹ đã giành đợc “thắng lợi” mà hiệu quả của cuộc chiến tranh này là đã làm cho hàng ngàn ngời vô tội của Afghanistan bị giết, nền kinh tế, văn hoá của dân tộc này bị phá huỷ. Tiếng nói lơng tri của d luận thế giới cũng nh ngời dân Mỹ luôn bị ám ảnh khi mà hậu quả của cuộc chiến nặng nề nh thế nhng Bin Laden và Al-Qaeda vẫn còn tồn tại, ng- ời dân Mỹ không khỏi lo lắng về một ngày 11 tháng 9 lần thứ 2 sẽ diễn ra trong tơng lai.

Cùng với cuộc tấn công vào Afghanistan chính quyền Nhà Trắng còn phát động một cuộc chiến tranh tấn công Iraq với mục tiêu: tiêu diệt sào huyệt thứ hai của chủ nghĩa khủng bố ở đây.

Ngay sau khi sau khi phát động cuộc chiến tranh Afghanistan, vào đầu năm 2002, Tổng thống Bush đã công bố thông điệp Liên bang trớc Quốc hội Mỹ trong đó đề cập tới vấn đề trên thế giới đang hình thành một “trục ma quỷ” giống nh trục phát xít Berlin– Tokyo – Rome trớc chiến tranh thế giới II , trong đó Iraq, Iran, Hezbollah, và Bắc Triều Tiên đợc bổ sung sau cùng vào trục này bởi “nó đang nỗ lực phát triển vũ khí hạt nhân và đã có lịch sử xâm lợc liều lĩnh, nó cũng đã đợc Mỹ giúp đỡ trong thời gian gần đây và cảm thấy cần có bàn tay mạnh hơn.” [14, 248]. Theo quan điểm của tổng thống Bush trình bày trong bản diễn văn trớc quốc hội thì sự kiện 11/9 và Saddamhusein cuối cùng vẫn có sự liên hệ với nhau và vì nền hoà bình, an ninh của thế giới thì SaddamHusein phải bị đánh bại hơn là ngăn chặn, ngoài ra tổng thống Iraq còn có hành vi phạm tội tột cùng nhất là có nỗ lực ám sát tổng thống Bush (Bush

cha) trong chuyến thăm Co- oet năm 1993. Trong bài diễn văn của tổng thống Mỹ có những lời cáo buộc Iraq dính líu tới chủ nghĩa khủng bố nh một lời cảnh báo rằng Iraq là mục tiêu tấn công thứ hai của Mỹ sau Apganishtan “chính quyền Iraq đã âm mu phát bệnh than, khí độc và vũ khí hạt nhân trong hơn một thập niên qua. Đây là một chế độ đã dùng hơi độc để giết hại hàng nghàn công dân của nó Đây là chế độ đồng ý cho thanh tra quốc tế và rồi tống cổ các… thanh tra viên ra ngoài Những quốc gia nh… thế này, và những kẻ đồng minh khủng bố của chúng cấu thành một trục ác, với mục đích đe doạ nền hoà bình thế giới Hợp chủng quốc Hoa Kỳ không cho phép các chế độ nguy hiểm nhất… thế giới đe dọa chúng ta bằng thứ vũ khí mang tính huỷ hoại nhất thế giới.” [14, 248].

Cứ nh thế dù cho công luận Quốc tế cũng nh nhân dân Mỹ có nhiều hoạt động chống lại quan điểm trên đây của Nhà Trắng nhng những cáo buộc của Mỹ về vấn đề Iraq có sản xuất vũ khí tên lửa mang đầu đạn hạt nhân vẫn không hề thay đổi. Mặc dù chấp nhận đề nghị chấp thuận cho thanh sát viên quốc tế trở lại Iraq của tổng thống Saddamhussein nhng Mỹ chỉ coi đó là một biền pháp chiến thuật của Iraq và khẳng định mong muốn lật đổ chính quyền Saddamhussein. Washington tiếp tục chuẩn bị mọi thứ cần thiết cho cuộc chiến nh đa máy bay B-2 tới ấn Độ Dơng và phái quân tới tập trận ở Qatar vào tháng 11/2002. Vậy tại sao Mỹ lại tiến hành chiến tranh chống Iraq? Phải chăng đó là vì Iraq sản xuất vũ khí huỷ diệt hàng loạt và đất nớc này có quan hệ mật thiết với các tổ chức khủng bố quốc tế. Cho tới nay những vấn đề này đang gây xôn xao d luận bởi tính xác thực của các thông tin mà Nhà Trắng cáo buộc Iraq. Để xét một khía cạnh của vấn đề này, chúng ta cần phải tìm hiểu sơ qua về tình hình Iraq trớc cuộc chiến tranh này.

Iraq là một quốc gia nằm ở khu vực Trung Đông, phía bắc giáp Thổ Nhi Kỳ, phía tây giáp Syria và Jordan, phía đông giáp Iran và phía nam giáp ả rập

triệu ngời. Mặc dù địa hình chủ yếu là đồi núi cao và sa mạc cát nhng ở trung tâm lãnh thổ là một đồng bằng bằng phẳng chiếm 1/4 diện tích đất đai Iraq. Dù đợc đánh giá là một nớc nghèo nhng thực tế “Iraq chỉ nghèo trên mặt đất còn ở dới mặt đất là số lợng không nhỏ các túi dầu mà nếu gộp lại rất có thể là trữ l- ợng lớn nhất thế giới ” [15, 26]. Bên cạnh đó về mặt lịch sử thì từ lâu Iraq vẫn đợc xem là cái nôi của văn minh nhân loại với hàng nghìn di chỉ khảo cổ. “Iraq chính là nơi nhân loại bắt đầu thoát khỏi thời kỳ đồ đá. Đáng tiếc thay đây cũng là nơi đầu tiên con ngời bắt đầu tiến hành những cuộc chiến tranh chống lại những lãnh thổ láng giềng ” [17, 340] ngoài ra đây cùng là nơi bảo l… u nhiều giá trị văn hoá thế giới nh vờn treo Babylon,và xứ sở câu chuyện Nghìn lẻ một đêm Do vị trí đặc biệt cũng nh… nguồn tài nguyên dầu mỏ với trữ lợng lớn nên từ trớc Iraq luôn là tâm điểm nhòm ngó của nhiều nớc trên thế giới. Trớc đây, Iraq đã từng là đồng minh của Mỹ khi mà cuộc chiến tranh Vùng vịnh bùng nổ và chính tổng thống Mỹ George H. Bush là ngời đặt nền tảng cho liên minh này. Nhng khi bớc sang thế kỷ XXI, khi tình hình quan hệ quốc tế có nhiều biến đổi thì tổng thống Geogre W.Bush lại có động thái gây chiến tranh chống Iraq dới chiêu bài vì nền hoà bình thế giới.

Những động thái gây chiến tranh của Nhà Trắng chống lại chính quyền Saddamhussein đã trở thành một cuộc chiến khi mà Mỹ bất chấp sự can ngăn của d luận quốc tế và bỏ ngoài ta các nghị quyết của Hội đồng bảo an liên hợp quốc và cũng giống nh chiến tranh Afghanistan lần này Mỹ cũng đợc sự ủng hộ nhiệt tình của Anh.

Ngày 20 tháng 3 năm 2003, liên quân Mỹ – Anh mở màn cuộc chiến tranh Iraq bằng một cuộc tấn công dữ dội với mục tiêu “gây hoảng loạn” hòng buộc Iraq phải đầu hàng. Song điều đáng quan tâm ở đây là ngay tại trận mở màn này có hơn 1 vạn ngời dân vô tội Iraq đã thiệt mạng còn con số thơng vong của lính liên quân chỉ vào khoảng 128 ngời phần lớn là do trúng đạn và hoả lực của chính ngời Mỹ. Mặc dù sau đó ngời Mỹ gặp phải sự chống trả quyết liệt ở

Baghda, Mosul, Basra... nhng sự phản kháng ấy là cha đủ với một lực lợng lục quân và không quân khổng lồ của phe liên quân khi mà có khoảng hơn 13000 quả bom chùm đợc thả xuống và nổ ra khoảng 2 triệu quả bom bi với sức huỷ diệt vô cùng lớn. Đấy là cha kể tới hàng loạt tên lửa Tomahawk bắn vào các mỏ dầu ở Iraq và nhiều vùng lãnh thổ khác. Với sự vợt trội hơn hẳn về lực lợng chỉ trong vòng một tháng quân đội Iraq đã bị xoá sổ. Ngày 16 tháng 4 năm 2003 tổng thống Bush tuyên bố Iraq đợc “giải phóng”. Tuy nhiên, dù chính quyền Saddamhussein đã bị thủ tiêu nhng Liên quân Anh – Mỹ vẫn cha thể tuyên bố thắng lợi bởi những gì diễn ra sau đó mới thực sự khiến họ choáng váng. Mỹ cha thể có đợc hoà bình ở Iraq khi mà từng ngày, từng giờ trên các khu phố ở Baghda vẫn thờng xuyên diễn ra các cuộc đấu súng giữa các lực lợng chống đối của Iraq với quân đội liên quân ví nh vụ cho nổ một đờng ống dẫn dầu hai lần vào ngày 15 và 17 tháng 8 năm 2003 nơi mà quân đội liên quân chiếm đóng, rồi vụ các tay súng bắn hạ ba chiếc trực thăng của Hoa Kỳ tháng 10 và tháng 11 năm 2003, rồi tới tháng 12 tại Mosul hơn 41 lính Mỹ đã bị thơng sau một cuộc giao tranh với quân Iraq những con số th… ơng vong của lính Mỹ và các cuộc đánh bom cảm tử ngày càng gia tăng khiến Nhà Trắng vô cùng đau đầu buộc phải vận động thêm đồng minh tham gia nh ấn Độ Australia, song những cố… gắng của ngời Mỹ dờng nh vô vọng bởi họ không những không tìm thấy vũ khí huỷ diệt ở Iraq cũng nh Taliban ở đấy mà gây nên những cái chết thơng tâm cho dân thờng Iraq, bầu không khí ảm đảm luôn bao quanh Iraq kể từ khi cuộc chiến bùng nổ cho tới nay.

Trong khi đó theo thống kê “tính đến ngày 17 tháng 3 năm 2009 có ít nhất 4.259 lính Mỹ và 307 lính thuộc lực lợng liên quân đã thiệt mạng và có ít nhất 31.102 lính đã bị thơng tính đến 28 tháng 2năm 2009. Có hơn 91.120 ngời Iraq bị thiệt mạng và khoảng 2 triệu ngời khác phải dời bỏ nhà cửa đi tỵ nạn khi Mỹ bắt đầu đa quân vào Iraq tới nay.”[25]

Iraq với mục đích là tấn công và tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố mà trực tiếp ở đây là Al Qeada và Taliban hòng bắt bằng đợc Osama Bin Laden cho tới nay vẫn cha đi tới ngày thắng lợi .Cuộc chiến chống khủng bố mà chính quyền tổng thống

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHỐNG KHỦNG BỐ CỦA MỸ TRONG HAI NHIỆM KỲ TỔNG THỐNG G W BUSH (2001 2008) (Trang 44 -52 )

×