1. Đất nước Hoa kỳ
1.2.1 Khỏi lược chung về chủ nghĩa khủng bố
1.2.1.1 Khỏi niệm chủ nghĩa khủng bố
Ngày nay, Chủ nghĩa khủng bố đó trở thành một trong những mối quan tõm hàng đầu của toàn thế giới. Thuật ngữ “chủ nghĩa khủng bố” đang trở thành một thuật ngữ thịnh hành nhất trờn bỏo chớ và dư luận quốc tế. Hầu hết các hội nghị quốc tế, kể cả hội nghị về thơng mại đều đề cập tới vấn đề chủ
nghĩa khủng bố và chống khủng bố trong chơng trình nghị sự. Tuy nhiên vấn đề định nghĩa “chủ nghĩa khủng bố” thì cha có câu trả lời đồng nhất.
Theo tờ Le petit larousseillustré Pari 2000, thì Chủ nghĩa khủng bố là “tập hợp các hành vi bạo lực (mu sát, bắt cóc làm con tin) do một tổ chức thực hiện để tạo ra một không khí mất an ninh, nhằm gây sức ép đối với một chính phủ để thoả mãn một sự căm ghét với một cộng đồng, một đất nớc, một hệ thống”. Theo Michael Radu trong tác phẩm “khủng bố sau chiến tranh lạnh: xu hớng và thách thức”, khủng bố là “những vụ tấn công vào các mục tiêu chủ yếu hoặc hoàn toàn mang tính chất dân sự để gây hoảng sợ.”
Về mặt pháp lý quốc tế thì Công ớc Genev (kí ngày 16/11/1937) là văn bản đầu tiên về chủ nghĩa khủng bố.Trong đó, những hành động khủng bố đợc coi là “những việc làm phạm tội ác nhằm chống lại một nhà nớc mà mục đích hoặc bản chất là gây ra sự khủng khiếp đối với các nhân vật nhất định, đối với các nhóm ngời hay với dân chúng”.
Ngoài ra chủ nghĩa khủng bố còn có nhiều cách hiểu khác nhau. Nhng dù là cách hiểu nh thế nào đi nữa thì cũng đợc xem là thuật ngữ mang một ý nghĩa xấu, nó chỉ một hành động vô nhân đạo đáng bị lên án.
T ại Việt Nam có nhiều quan điểm về chủ nghĩa khủng bố, Viện khoa học công nghệ cho rằng: “khủng bố đợc xem là việc sử dụng bạo lực thô bạo về mục đích chính trị của một cá nhân, tổ chức hay một nhà nớc chống lại những ngời không trực tiếp chiến đấu. Nạn nhân của chủ nghĩa khủng bố nhìn chung là ng- ời mà theo quan niệm truyền thống đạo đức Phơng Tây gọi là vô tội mục đích… của khủng bố là nhằm đua ra một tuyên bố về chính trị hoặc để tạo ra một bầu không khí sợ hãi tràn lan qua đó đạt đợc một kết quả chính trị mong muốn” [19,441].
Nh vậy, chúng ta có thể hiểu chủ nghĩa khủng bố là: những hành vi bạo lực không tuyên bố nhằm vào các mục tiêu không đợc trang bị các phơng tiện
quân sự hoặc không đợc báo trớc để tự vệ mình, nhằm mục đích gây ra sức ép đối với nhà cầm quyền về mặt chính trị là chủ yếu.
1.2.1.2 Một số tổ chức khủng bố Quốc tế
Abu sayyaf:
Là tổ chức khủng bố Quốc tế từng làm thế giới bị chấn động trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, có trụ sở nằm ở Philippin và nó cũng là một trong những “mắt lới ” trong mạng lới khủng bố của Bin laden.
Sự ra đời của Abusayyaf gắn liền với quá trình hình thành của Mặt trận giải phóng dân tộc Moro (MNLF) một trong hai phong trào nổi dậy đòi hỏi thành lập nhà nớc Hồi giáo ở A Rập Xêút và tham gia vào hàng ngũ du kích quân ở Apganishtan. Năm1991, Jajjnalni rời Tripoli về đảo Basilan và bắt đầu giảng đạo tại các nhà thờ Hồi giáo. Abusayyaf là một trong những nhóm Hồi giáo nhỏ bậc nhất nhng cũng cực đoan bậc nhất. Bọn chúng có mục tiêu cơ bản là dùng bạo lực để thành lập một nhà nớc Hồi giáo nh dới thời cai trị của vơng quốc Tây Ban Nha. Bắt cóc đợc coi “nh một biện pháp trong số các biện pháp” để hoàn thành cách mạng. Có khoảng 200 quân chủ chốt và hơn 2000 thành viên của Abusayyaf đợc đào tạo và chiến đấu ở Apganishtan về Philippin để thực hiện các phi vụ khủng bố trong đó có cả bắt cóc tống tiền ngời nớc ngoài. Do vậy mà tổ chức này có mối liên hệ mật thiết với các hoạt động của mạng lới khủng bố quốc tế dới sự lãnh đạo của trùm khủng bố Bin Laden. Phạm vi hoạt động chủ yếu của bọn chúng là vùng miền Nam Philippin và một phần lãnh thổ Malaixya, Thailand. Abusayyaf đợc viện trợ từ bên ngoài của các nhóm Hồi giáo cực đoan tại Trung Đông và Nam á. Ngay vào năm thành lập đầu tiên (1991) tổ chức này đã thực hiện một vụ khủng bố trên một chiếc tàu đậu ở cảng Zamboanga. Từ đó, Abusayyaf đã hoành hành dữ dội các vụ bạo lực đẫm máu. Năm 1995 chúng tổ chức một cuộc càn quét trong nhiều giờ ở thành phố Ipinl tỉnh Zamboanga, gây thiệt mạng 53 ngời và bắt cóc 30 ngời khác. Tháng 3 năm 2000, sau một thời gian im hơi lặng tiếng bọn chúng tiến hành một vụ bắt cóc
79 ngời trong đó có 10 con tin nớc ngoài gây xôn xao d luận quốc tế trong một thời gian dài. Từ năm 2001 đến nay những hành động của Abusayyaf tạm thời lắng xuống .
ku klux klan (3k):
Hoạt động của tổ chức bí mật ku klux klan(3k) tại nớc Mỹ mà mọi ngời thờng biết đến đựợc thành lập năm 1866 nh một tổ chức kỳ thị và chuyên tiến hành các hành động khủng bố ngời da den đợc chia thành ba thời kỳ rõ rệt: sau nội chiến Nam - Bắc Mỹ, sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Một số nhà sử học Hoa kỳ cho rằng ku klux klan(3k) là chữ tợng thanh của một hành động lắp đạn và lên đạn một khẩu súng (thời xa). Ai muốn gia nhập 3K phải đứng trớc một gốc cây cổ thụ và tuyên thệ trong đó có câu: "Th- ợng đế là nơi ẩn náu và sức mạnh của chúng con ”. Ban đầu, câu châm ngôn của các thành viên 3K là:” hiệp sỹ trong c xử, quý phái trong tình cảm , độ lợng với mọi ngời và yêu nớc đến cùng.”.
Trong và sau hai cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chiến tranh thế giới lần thứ hai, tổ chức này đã gây nên nhiều vụ thảm sát ngời da den.
Tháng 12 năm 1964 thợng viện Mỹ biểu quyết thông qua đạo luật và quyền công dân, xoá bỏ hoàn toàn mọi kỳ thị chủng tộc. Tổ chức khủng bố ku klux klan (3k) bị thủ tiêu nhng những âm mu thù hận chủng tộc, màu da của thiểu số ngời da trắng quá khích vẫn còn tồn tại tới ngày nay và đó cũng là nguyên nhân cơ bản của nhiều vụ khủng bố tại Mỹ cũng nh những vụ xả súng gần đây.
Nhóm hồi giáo vũ trang (GIA):
Là một nhóm Hồi giáo cực đoan GIA tìm cách lật đổ chế độ chính trị đã tồn tại rất lâu ở Algeri và thành lập một nhà nớc Hồi giáo. GIA bắt đầu các
hoạt dộng bạo lực kể từ đầu năm 1992 khi Algeri bác bỏ chiến thắng của Mặt trận cứu nớc hồi giáo (FIS) trong vào bầu cử nghị viện lần thứ nhất (12/1999).
Thờng xuyên có các hoạt động tấn công dân thờng, nhà báo và ngời nớc ngoài. trong vòng vài năm lại đây, GIA đã tiến hành một chiến dịch khủng bố thảm sát dân thờng, đôi khi quét sạch toàn bộ những ngôi làng trong vùng hoạt động của chúng và thờng xuyên giết hại hàng trăm mạng ngời. Kể từ khi tuyên bố chiến dịch khủng bố nhằm vào ngời nớc ngoài sinh sống ở Algeri (9/1993), tổ chức này đã giết hơn 100 ngời chủ yếu là ngời Châu Âu. Tổ chức này thờng xuyên thực hiện các vụ ám sát, đánh bom, trong đó có cả đánh bom bằng ô tô và nổi tiếng bởi những hành động dã man: cắt cổ nạn nhân khi đang trấn áp họ. Lực lợng của GIA có thể từ vài trăm lên tới vài nghìn tay súng. Địa bàn hoạt động của chúng chủ yếu là ở Algeri.
HAMAS (phong trào kháng chiến Hồi giáo)
HAMAS đợc thành lập sau 1987 với t cách là một nhánh tách ra của
phong trào những ngời anh em Hồi giáo HAMAS đã sử dụng phơng tiện chính trị bạo lực trong đó bao gồm cả khủng bố để tạo áp lực đạt đợc mục tiêu thành lập một nhà nớc hồi giáo Palestin trong vùng lãnh thổ.
Các thành viên của HAMAS, đặc biệt là của đội quân Izz el-din al- qassam đã tiến hành rất nhiều các vụ tấn công trong đó có cả các vụ đánh bom cảm tử với quy mô lớn chống lại các thờng dân Israel và các mục tiêu quân sự của Israel. Trong những năm 90 của thế kỷ XX họ đã nhằm vào những ngời Palestin bị tình nghi và các đối thủ ngời Fatah. HAMAS đã nhận trách nhiệm là tiến hành một số vụ tấn công trong những thời gian bất ổn sau năm 2000
Lực lợng của tổ chức này không rõ thành viên chủ chốt, tuy nhiên có hàng trăm nghìn ngời ủng hộ và có những ngời có thiện cảm .
Địa bàn hoạt động chủ yếu của HAMAS ban đầu là tiến hành hoạt động khủng bố ở Israel. Tháng 8/1999 các nhà cầm quyền Jordani đã đóng cửa các
văn phòng của các tổ chức chính trị ở Amman, bắt giữ các nhà lãnh đạo và ngăn cấm các tổ chức hoạt động trong lãnh thổ Jordani.
HAMAS đợc hỗ trợ tài chính từ dân di c ngời Palestin, Iran, các cá nhân từ thiện ở ả rậpxêút và các nhà nớc ả rậpxêút có đờng lối ôn hoà khác.
Osama Bin laden và tổ chức khủng bố thế giới Al qaeda:
Osama Bin laden sinh ngày 28/06/1957tại Jedlah, ả Rập Xêút trong một gia đình tỷ phú, mẹ ngời gốc Syri, bố là Mohammad Awad Bin Laden, ngời ả rập gốc Yemen, chủ một hãng thầu xây dựng lớn ở ả rập xeút. Osama là con trai thứ 17 trong tổng số 50 ngời con của ông Mohammad awad Bin Laden. Năm 1988 Mohammad awad Bin Laden chết để lại cho Osama bin laden (lúc ấy 17 tuổi) một gia tài 80 triệu đô la.
Từ nhỏ, Osama Bin laden đã bộc lộ thiên hớng tôn giáo. Năm 20 tuổi theo học trờng Đại học King Abdul Aziz University ở Jedda ngành quản trị và kinh tế và bắt đầu gia nhập tổ chức anh em Hồi giáo.
Năm 1979, Osama sang Apganishtan chiến đấu chống quân đội Liên Xô, hợp tác với CIA, vài lần bị thơng.
Năm 1980, thành lập văn phòng dịch vụ MAK để tài trợ vũ khí cho những ngời Afgahan ở Pêshawar, MAK đặt văn phòng khắp thế giới (Mỹ, Ai Cập, ả Rập Xêút, Pakisxtan ).…
Năm 1986, thành lập căn cứ huấn luyện của riêng mình; năm 1988 thành lập tổ chức “Al - Qaeda”.
Năm 1989, trở về ả Rập Xêút và bị chính quyền thu hộ chiếu và cấm xuất cảnh; tiếp tục duy trì hoạt động của Al – Qaeda phản đối việc Mỹ đóng quân ở Arập Xêút và cảnh báo Iraq tấn công Kuwai.
Năm 1991, Osama Bin laden trốn sang Pakistan, rồi sang Apganishtan, bị tình báo của ả Rập Xêút truy sát. Cuối năm đó, Osama Bin laden sang Sudan
Tháng 12 năm 1992, sau vụ nổ bom tại khách sạn Aden, Yemen, tình báo Mỹ đã nghi ngờ Bin laden có liên quan.
Tháng 2 năm 1993 trung tâm thơng mại của Mỹ bị đánh bom, Bin laden bị nghi ngờ là thủ phạm.
Năm 1994, bị nghi ngờ ám sát Giáo hoàng La Mã ỏ philippin. Tới tháng 6/1995 bị nghi ngờ có liên quan đến vụ ám sát tổng thống Ai Cập Hôjni Mubarak.
Năm 1996, sau khi bị Sudan trục xuất thì trốn sang Jalalabad ở Apganishtan. Tại đây, hắn đã cho ra đời bản tuyên ngôn chiến tranh chống Mỹ dài 12 trang trong đó có đoạn viết: “cần nỗ lực dồan kết để giết ngời Mỹ đồng thời khuyến khích những ngời khác cùng tham gia vào cuộc thánh chiến của ng- ời hồi giáo chống lại đế quốc Mỹ” [7,142]. Cũng vào năm 1996 hắn ký và truyền đi bản tuyên ngôn thánh chiến với mục tiêu chống Mỹ và lật đổ chính phủ ả rập xe út giải phóng vùng đất hồi giáo ủng hộ cách mạng hồi giáo toàn thế giới. Tháng 2 năm 1998 Osama bin laden thành lập “Mặt trận Hồi giáo Quốc tế Jihad chống lại ngời do thái và thiên chúa giáo” và tuyên bố: ngời Hồi giáo có thể giết ngời Mỹ và Do thái ở bất cứ nơi nào trên thế giới bất kể là quân nhân hay dân sự.
Năm 2001 Osama Bin laden trở thành nghi can số một của vụ khủng bố tại New york và Washinhton.
Al qaeda tiếng ả rập có nghĩa là “căn cứ”, đợc Osama Bin laden thành lập năm 1988 với mục tiêu chống phá các chính quyền không phải của hồi giáo bằng vũ lực. Al qaeda có một bộ t lệnh tối cao và một bộ máy lãnh đạo tiêu biểu là hội đồng tham vấn, có chức năng thảo luận và tham mu, thông qua các kế hoạch quyết định “sứ mạng” đặc biệt, chủ yếu là các hoạt động chống khủng
bố. Cụ thể là al qaeda củaOsama bin laden đợc cơ cấu nh một “ siêu nhà n- ớc” theo mô hình:
• OSama Bin laden là thủ lĩnh tối cao.
• Dới Osama Bin laden là Hội đồng tham vấn.
• Dới Hội đồng tham vấn là các uỷ ban (nh uỷ ban về chính sách tôn giáo, uỷ ban quân sự, uỷ ban tài chính ).…
• Dới các uỷ ban là các “tiểu tổ”và các tổ chức của 35 quốc gia trên thế giới.
Mạng lới hoạt động của al qaeda hết sức rộng lớn với nhiều tổ chức hoạt động dới quyền nh Al Jahad ở Ai Cập, tổ chức Hồi giáo cực đoan Hezballah, liên minh với mặt trận hồi giáo ở Sudan với nhiều đại diện trong chính quyền Iran tất cả đều phục vụ cho mục tiêu chung hàng đầu là chống… lại Phơng Tây đặc biệt là Mỹ. Ngoài ra, mạng lới hoạt động của Al qaeda có thể mở rộng tới 35 quốc gia trên thế giới trong đó có cả Anh, Cannada, Đức, Mỹ.
Tổng hành dinh của OSama bin laden là ở Apganishtan nhng tổ chức bộ máy của Al qaeda lại ở Trung Đông. Al qaeda đã vận động đợc hàng nghìn tín đồ trên thế giới và mỗi năm họ đóng góp vô số tiền bạc cho quỹ hoạt động của Al qaeda.
Nguyên tắc hoạt động cơ bản của Al qaeda là bí mật và cơ động: “Các tiểu tổ đợc coi là tổ chức hạt nhân cơ bản, gọn nhẹ, cơ động đảm bảo nguyên tắc tối cao là an toàn và bí mật. Để tổ chức một hành động khủng bố Al qaeda thờng áp dụng nguyên tắc đơn tuyến, một tiểu tổ chuyên lập kế hoạch một tiểu tổ chuyên thực thi kế hoạch. Các thành viên trong cùng một tiểu tổ không cần thiết phải biết các thành viên khác. Thông tin liên lạc giữa các tiểu tổ đợc thực hiện bí mật, có khi sử dụng qua hình thức “hộp th chết”, không cần gặp nhau.
Có những tiểu tổ nhiều năm không hoạt động hoặc chỉ tham gia sinh hoạt tôn giáo thuần tuý nh góp tiền, nhng đột ngột có thể đợc giao kế hoạch hành động, không đợc quyền hỏi hoặc trao đổi ” [16, 243]…
Vai trò lãnh đạo của OSama Bin laden đối với Al qaeda đã khiến chính quyền Mỹ xem ông ta là “trùm khủng bố nguy hiểm nhất của thời đại” cũng nh khẳng định rằng: Al qaeda là tổ chức khủng bố nguy hiểm nhất thế giới. Trong thời gian tồn tại Al qaeda đã thực hiện hàng loạt vụ tấn công khủng bố vào các nớc Phơng tây, ả rập xêút và Mỹ, trong đó có vụ khủng bố 11/ 9/ 2001 vào Hoa Kỳ.