Cục tình báo trung ơng Mỹ CIA

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống g w bush (2001 2008) (Trang 54 - 56)

1. Đất nước Hoa kỳ

2.3.1 Cục tình báo trung ơng Mỹ CIA

CIA là từ viết tắt của Centren Intelligence angency – cục tình báo trung ơng Mỹ đợc thành lập năm 1947 theo sắc lệnh của tổng thống Mỹ Truman. Đây là cơ quan độc lập chịu trách nhiệm trớc tổng thống thông qua giám đốc CIA. Giám đốc CIA là cố vấn chính cho tổng thống về các cấn đề tình báo liên quan tới An ninh quốc gia. Nhiệm vụ của cục tình báo trung ơng Mỹ là hỗ trợ tổng thống, Hội đồng an ninh quốc gia và tất cả các quan chức thực hiện, ban hành chính sách An ninh quốc gia.

Để thực hiện nhiệm vụ đó CIA phải triển khai nghiên cứu, phát triển và đẩy mạnh công nghệ cao ứng dụng trong công tác tình báo. Tổ chức này thực hiện các hoạt động khai thác, phân tích các chủ đề thông tin một cách độc lập, chủ động nhng phối hợp chặt chẽ với cơ quan tình báo khác trong hệ thống các cơ quan tình báo quốc gia Hoa Kỳ nhằm đảm bảo cung cấp tới các quan chức “chóp bu” những thông tin đáng tin cậy nhất cho việc hoạch định chính sách hay những thông tin xác thực cần thiết cho các cuộc chiến. Hiển nhiên, những kết luận của cục tình báo trung ơng Mỹ đều đợc coi trọng và đợc xem nh tính xác thực của thông tin là tuyệt đối đối với Nhà Trắng, đặc biệt là các thông tin tình báo liên quan tới việc Mỹ cáo buộc một số quốc gia có các hoạt động xâm hại nền An ninh hoà bình đối với các nớc đồng minh của Mỹ cũng nh đối với các nớc khác trên thế giới. Trong số các thông tin và kết luận của cục tình báo trung ơng Mỹ tội phạm gây nên vụ khủng bố 11/9, cũng nh việc Mỹ cáo buộc Iraq có quan hệ với tổ chức Al – Qeada và sản xuất vũ khí huỷ diệt hoàng loạt, những kết luận của CIA đã góp phần thúc đẩy cuộc chiến tranh Iraq năm 2003.

Về thành phần tổ chức hoạt động của CIA gồm có các văn phòng cơ bản sau đây:

Thứ nhất là giám đốc điều hành CIA: đợc hỗ trợ bởi năm thành viên

thuộc ban điều hành là quan chức cấp cao phụ trách tài chính, thông tin, bảo mật, nhân sự, và quan chức cấp cao hỗ trợ các vấn đề toàn cầu.

Thứ hai là phó giám đốc CIA: hỗ trợ giám đốc và thực hiện chức năng

của giám đốc khi vị trí này bỏ trống, vắng mặt hoặc không thể thực hiện đợc.

Thứ ba là văn phòng tình báo chịu trách nhiệm phân tích, cung cấp thông

tin tình báo về các vấn đề lớn của nớc ngoài.

Thứ t là văn phòng khoa học và công nghệ có chức năng xây dựng và áp

dụng các công nghệ mới phục vụ và hỗ trợ công tác tình báo.

Thứ năm là văn phòng chiến dịch: chịu trách nhiệm thu thập thông tin

Thứ sáu là văn phòng nghiên cứu tình báo lu trữ các thông tin lịch sử của

CIA, chịu trách nhiệm đào tạo, nâng cao khả năng nghiệp vụ của tổ chức này.

Thứ bảy là văn phòng cố vấn chung: cố vấn tham mu cho giám đốc CIA

và các trợ lý của giám đốc về tất cả các vấn đề chính trị pháp luật liên quan tới vị trí đứng đầu của giám đốc đồng thời nó còn tham mu cho các cơ quan tình báo khác nằm trong hệ thống tình báo Hoa Kỳ.

Cuối cùng là văn phòng công chính có chức năng cố vấn giám đốc về các thông tin chính sách công khai, các vấn đề nhân sự. Văn phòng này cũng cung cấp thông tin tham mu về các vấn đề trên cho hệ thống cơ quan tình báo Mỹ.

Các cơ quan trên của CIA làm việc độc lập với nhau trong một thể thống nhất chặt chẽ và kỷ luật dới sự điều hành và chỉ đạo chung của Giám đốc điều hành. Các hoạt động của cục tình báo trung ơng Mỹ nhằm phục vụ cho mục tiêu chính trị của Nhà Trắng mà trực tiếp là tổng thống Mỹ, cũng nh thực hiện chức năng “phòng thủ từ xa”về mặt An ninh cho nớc Mỹ. Đồng thời cùng với các cơ quan khác trong Quốc hội Mỹ CIA cũng góp phần thực hiện chức năng hỗ trợ tổng thống Mỹ vạch ra Chiến lợc An ninh – Quốc phòng Mỹ trong từng năm, trong đó chiến lợc An ninh gây tranh cãi nhất trong d luận quốc tế trong nhiệm kỳ của tổng thống Bush là chiến lợc An ninh Quốc gia Mỹ năm 2002 (công bố ngày 17/9/2002) trong đó công thức chính của nó là “Giá trị Mỹ + lợi ích Mỹ = chủ nghĩa Quốc tế riêng biệtcủa Mỹ ” [17,291].

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống g w bush (2001 2008) (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w