Truyện ngắn Thạch Lam

Một phần của tài liệu So sánh câu văn trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn thạch lam (Trang 27)

6. Bố cục luận văn

1.2.2.Truyện ngắn Thạch Lam

1.2.2.1. Sự nghiệp sáng tác của Thạch Lam

Thạch Lam tên khai sinh là Nguyễn Tờng Vinh, 15 tuổi đổi là Nguyễn Tờng Lân. Ông sinh ngày 7/7/1910 tại ấp Thái Hà, Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại.

Thạch Lam là một trong những cây bút chủ chốt của Tự lực văn đoàn, ông viết bài cho báo Phong hoá, Ngày nay với đủ các thể loại từ phóng sự, phỏng vấn đến truyện dài, truyện ngắn, tuỳ bút, tiểu luận và cả truyện cho thiếu nhi.

Thạch Lam là một nhà văn tài hoa nhng khó tính. Nhà văn Hồ Dzếnh kể lại rằng:

“Thạch Lam là một ngời viết “khó tính và rất thận trọng”. Những truyện mà ngày nay độc giả khó tính nhất cũng phải chấp nhận và có thể đợc coi là một trong truyện ngắn hay nhất của Thạch Lam nh: Sợi tóc, Nhà mẹ Lê hay Một cơn giận, Thạch Lam phải sửa đi sửa lại mất 4 lần” [2; 16].

Là một nhà văn khó tính với tinh thần lao động sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc nên trong 15 năm cầm bút Thạch Lam dù có thời kỳ làm chủ bút tờ báo Ngày nay (trớc 1935) ông cũng chỉ để lại một số lợng tác phẩm rất khiêm tốn: khoảng hơn 20 truyện ngắn in trong 3 tập: Gió đầu mùa (1937), Nắng

trong vờn (1938), Sợi tóc (1941), một truyện dài: Ngày mới, một tiểu luận: Theo dòng (1941) và một tuỳ bút: Hà nội băm sáu phố phờng (1943). Ngoài ra

còn một số sách viết cho thiếu nhi (Quyển sách, Hạt ngọc- 1940) và một số truyện dài còn ở dạng bản thảo nh: Thập niên đăng hoả và Huyền

Mặc dù số lợng tác phẩm để lại không nhiều nhng giá trị nghệ thuật và giá trị t tởng mà nhà văn thể hiện trong tác phẩm thì sẽ không bao giờ là lỗi thời lạc hậu trong mọi thời đại.

1.2.2.2. Truyện ngắn Thạch Lam

Cuộc đời ngắn ngủi Thạch Lam để lại số lợng tác phẩm không nhiều nhng đóng góp của ông không nhỏ. Trong các thể loại của sáng tác Thạch Lam, truyện ngắn là thể loại có giá trị bền vững nhất.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung khẳng định “Thạch Lam đã góp phần nâng cao trình độ truyện ngắn Việt Nam lên một bớc” và Nguyễn Tuân cũng cho rằng; “Nói đến Thạch Lam ngời ta vẫn nhớ đến truyện ngắn nhiều hơn truyện dài” và “Một số truyện ngắn của Thạch Lam có thể coi là mẫu mực đợc” [2; 19].

Truyện ngắn Thạch Lam là sự đan cài giữa hai yếu tố hiện thực và lãng mạn, vừa hớng ngòi bút vào những ngời lao động nghèo khổ bằng cả trái tim chân thành tha thiết vừa bàng bạc chất thơ. Điều này đã tạo ra phong cách riêng trong truyện ngắn Thạch Lam.

Nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam là nhân vật của đời sống: Có những nhân vật dới đáy của xã hội (Nhà mẹ Lê, Hai đứa trẻ), có những kiếp ngời phụ nữ bất hạnh (Cô hàng xén, Hai lần chết, Một đời ngời, Tối ba mơi), có tầng lớp tiểu t sản (Một cơn giận, Đói, Cái chân què, Ngời học trò, Cuốn

sách bỏ quên, Sợi tóc), có cả những ngời giàu có (Trở về, Ngời đầm). Thạch

Lam không đi vào xây dựng những nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình kiểu văn học hiện thực phê phán mà ông đi sâu vào thế giới nội tâm phong phú, đa dạng của con ngời. Vì vậy, hiện thực của truyện ngắn Thạch Lam là hiện thực của tâm trạng.

Truyện của Thạch Lam không có những xung đột kịch tính, nhiều truyện không có cốt truyện nhng thực ra đó cũng là một kiểu cốt truyện - kiểu truyện không dẫn đến một sự biến đổi. Câu chuyện kết thúc nhng bức tranh chung của cuộc sống dờng nh vẫn y nguyên tức là sự kiện tuy có diễn ra nhng

không làm thay đổi gì cả, hoặc là thay đổi không đáng kể. Đó là những chuyện đi sâu vào cảm xúc, cảm giác của con ngời:

Truyện Hai đứa trẻ là truyện ngắn hay và tiêu biểu của Thạch Lam. Đó là truyện không có cốt truyện, không có cả những biến cố. Cả câu chuyện chỉ là những diễn biến tâm trạng nhân vật Liên từ cảnh chiều tàn: “ Chiều, chiều rồi. Một buổi chiều êm ả nh ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đa vào … Liên ngồi yên lặng trông mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của cô; Liên không hiểu sao nhng cô thấy lòng buồn man mác tr- ớc cái giờ khắc của ngày tàn”. Trong bóng tối của phố huyện nghèo, Liên đã hồi tởng lại những ngày sống ngập tràn trong ánh sáng Hà Nội và một ớc mơ đẹp đẽ trong tâm hồn cô đã làm cho cả phố huyện nh bừng sáng. Nhng rồi phố huyện lại trở về yên tĩnh, đầy bóng tối.

Gió lạnh đầu mùa là câu chuyện kể về việc cho áo nhng cuối cùng lại

không cho nhng lòng trắc ẩn thơng ngời thì vẫn đợc khẳng định. Hành động của chị em Sơn thật đáng quý, đáng ngợi khen. Song, mẹ Hiên không cho con nhận áo mà đem trả lại cho mẹ Sơn. Và mẹ Sơn đã cho mẹ con ngời hàng xom nghèo vay 5 hào để mua áo rét cho con. Bề ngoài mẹ Sơn nghiêm khắc để răn dạy con không đợc tự tiện hành động khi cha đợc sự cho phép của ngời lớn nhng thực chất bà rất ủng hộ và tự hào về hành động thể hiện lòng thơng ngời của các con.

Thạch Lam quan tâm đến cuộc sống của những ngời nghèo khổ và những truyện ông viết về họ xuất phát từ một tấm lòng xót thơng nhân hậu thực sự. Tuy vậy, truyện của ông cũng chỉ dừng lại ở tấm lòng thơm thảo với ngời nghèo khổ mà thiếu đi thái độ căm phẫn cần thiết cho nên bọn ngời độc ác chỉ xuất hiện loáng thoáng, gần nh không có những ngời độc ác. Không phải Thạch Lam không nói đến những mâu thuẫn, xung đột trong xã hội nhng ở rất nhiều trờng hợp có đụng đến xung đột, mâu thuẫn ông lại vội vã dừng lại và rẽ sang một hớng khác. Thạch Lam không khắc sâu mâu thuẫn mà tìm cách hoà giải.

Truyện ngắn Đứa con tiêu biểu cho t tởng này của Thạch Lam: Bà Cả là một ngời đàn bà giàu có mà cay nghiệt, độc ác và không có con. Bà nuôi chị Sen - một ngời đi ở gán nợ. Bà đã đối xử thật độc ác với chị và cả gia đình chị.

Một thời gian sau chị đợc bố mẹ xin về và lấy chồng rồi sinh con. Vài năm sau chị bế con lên cảm ơn gia đình bà chủ. Sự hiện diện của đứa con đã làm nhoà đi sự cách bức giữa chủ nhà và đầy tớ. Hình ảnh đứa bé đã đánh thức lơng tâm và tình cảm của bà đồng thời dội lên trong lòng bà nỗi đau đớn về sự thiệt thòi và bất hạnh của mình đó là khát vọng đợc làm mẹ, đợc ấp ủ, bồng bế đứa con của mình đã hoà giải mâu thuẫn giàu nghèo giữa bà chủ và cô Sen.

Truyện ngắn Thạch Lam giờng nh không có cốt truyện hoặc cốt truyện rất đơn giản. Truyện Thạch Lam không đi sâu vào những xung đột kịch tính, không xây dựng chân dung hay tính cách nhân vật mà đi sâu khai thác thế giới nội tâm thế giới tinh thần tâm lý nhân vật. Vì vậy ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam là thứ ngôn ngữ “nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình man mác giàu cảm xúc và nhạc điệu - một lối văn nhuần nhị tinh tế gọn và gợi đợc thật là rành rõ những trạng thái của sinh hoạt, xúc cảm và tâm hồn [tgtp; tr.23,24]. Ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam không có lớp ngôn ngữ mang tinh chất xã hội hoá, không đao to búa lớn mà bình dị, đằm thắm và gợi cảm.

Truyện ngắn Thạch Lam đi sâu vào thế giới nội tâm, vào cảm xúc cảm giác của con ngời để phát hiện những ý nghĩa của cuộc sống. Đó là những câu chuyện trữ tình, nhẹ nhàng mà vẫn ý vị sâu xa. Đặc điểm này là lí do để ngời ta xếp truyện ngắn Thạch Lam vào dòng truyện ngắn trữ tình.

Chơng 2

So sánh cấu tạo câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Thạch Lam

2.1. Cấu tạo câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Để làm rõ đặc điểm cấu tạo câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, luận văn đẫ khảo sát 25 truyện ngắn tiêu biểu của ông trớc Cách mạng tháng Tám. Mục 2.1 này trình bày kết quả thống kê phân loại sau đó miêu tả nhận xét về cấu tạo của từng loại kiểu dạng của ngữ liệu đã thu thập đợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1. Số liệu về các loại câu trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Trong 25 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thống kê đợc 3736 câu văn. Chúng thuộc hai loại: câu đơn và câu ghép xin xem báng 2.1 dới đây. Bảng 2.1: Các loại câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Số liệu

Loại Số câu Tỷ lệ

Câu ghép 703 18,82%

Tổng 3736 100%

Qua bảng 2.1, ta thấy sự chênh lệnh giữa câu đơn và câu ghép trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là rất lớn: câu đơn gấp hơn 4 lần câu ghép.

2.1.2. Các loại và kiểu câu trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

2.1.2.1. Câu đơn

Trong số 3736 câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nói trên [rút trong tập “Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn tuyển chọn” Lê Minh su tầm và biên soạn, 1996, Nhà xuất bản Văn học], có 3033 câu đơn, gồm hai kiểu: câu đơn bình thờng và câu đơn đặc biệt.

Số liệu về hai kiểu câu đơn đợc trình bày trong bảng 2.2 dới đây.

Bảng 2.2: Số liệu thống kê các kiểu câu đơn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Số liệu

Kiểu Số câu Tỷ lệ%

Câu đơn bình thờng 2387 78,70%

Câu đơn đặc biệt 646 21,30%

Tổng 3033 100%

Có thể chi tiết hoá số liệu về các kiểu, dạng câu đơn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.

Qua bảng 2.2 ta thấy: câu đơn bình thờng gấp 3,7 lần câu đặc biệt. Trong văn viết, câu đơn bình thờng đợc dùng trong tác phẩm nghệ thuật để phục vụ cho những dụng ý nghệ thuật nhất định của nhà văn. Số lợng 646 câu đơn đặc biệt trong 25 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là một minh chứng cho nhận xét đó.

a) Câu đơn bình thờng

Câu tả là câu đơn bình thờng diễn tả hoạt động, tính chất, trạng thái của sự vật, hiện tợng nêu ở chủ ngữ.

Câu luận là câu bình thờng nêu đặc trng, chủng loại, số lợng của sự vật hiện tợng nêu ở chủ ngữ.

Số liệu về hai dạng câu đơn bình thờng đợc trình bầy trong bảng 2.3 dới đây:

Bảng 2.3: Số liệu về dạng câu tả và luận Số liệu

Dạng Số câu Tỷ lệ %

Câu tả 1979 82,91 %

Câu luận 408 17,09 %

Tổng 2387 100 %

Nh vậy, số lợng câu tả gấp gần 5 lần số câu luận điều này dễ hiểu vì vị ngữ của câu tả có bản chất từ loại là động từ hoặc tính từ, trong khi vị ngữ của câu luận có bản chất từ loại là danh từ, đại từ hoặc số từ.

Ví dụ về câu đơn tả trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bà lão bớc xuống thềm đi theo. (Báo hiếu: trả nghĩa mẹ; I; 218) * Con bé giật mình, sực tỉnh. (Phành phạch; II; 95)

* Tôi xám ngoét mặt, run lên. (Thằng ăn cớp; II; 148) Ví dụ về câu đơn luận trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

* Ông châu vốn là ngời có óc thực tế. (Sáu mạng ngời; II; 234)

* Bà chủ là một ngời phúc hậu, thực thà. (Lại chuyện con mèo; II; 352) * Nớc ta là nớc văn hiến. (Công dụng của cái miệng; II; 404)

Cấu tạo của hai thành phần chính (chủ ngữ và vị ngữ) trong câu đơn bình thờng nh sau:

1- Trong 2387 câu đơn bình thờng, thành phần chủ ngữ của câu có các dạng cấu tạo:

- Chủ ngữ là một từ hoặc một cụm từ . Gồm các trờng hợp: + Chủ ngữ là danh từ hoặc cụm danh từ. Ví dụ:

* Khách và con vật đi theo sau. (Răng con chó của nhà t sản; I; 65)

+ Chủ ngữ là động từ hoặc cụm động từ. Ví dụ:

* Làm bố chánh có vặn xỉ ra mà ăn! (Đồng hào có ma; II ; 129) + Chủ ngữ là tính từ hoặc cụm tính từ. Ví dụ:

* Chậm một tý không đợc. (Con ve; II; 415)

Còn thiếu một cuộn giấy bạc nữa là ba mới đủ! (Đàn bà là giống yếu; I; 309)

+ Chủ ngữ là đại từ. Ví dụ:

* Đây có phải nhà ông chủ không? (Báo hiếu trả nghĩa cha; I; 217) * Nó theo lại khai tên tuổi. (Thế cho nó chừa; I; 402)

* Tôi mong loong-toong xuống để hỏi. (Lại chuyện con mèo; II; 353) + Chủ ngữ là kiến trúc “từ phủ định + danh từ + đại từ phiếm định”. Ví dụ: * Nào ai biết cơ sự nó ra thế này. (Ngựa ngời và ngời ngựa; I; 102)

* Không ai để ý đến nó nữa. (Thằng ăn cắp; I; 186) - Chủ ngữ là một cụm chủ – vị. Ví dụ:

* Tuần làng Kinh Bắc khai là trông rõ mày. (Thằng ăn cớp; I; 145) * ở đời này, ai không thừa cơ lợi dụng là khờ. (Đàn bà là giống yếu; I; 312)

2- Thành phần vị ngữ của câu đơn bình thờng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có các dạng cấu tạo cơ bản sau:

- Vị ngữ là một từ hoặc một cụm từ

+ Vị ngữ là động từ hay cụm động từ

* Ngời ta chen nhau, đẩy nhau, can nhau. (Bữa no… đòn; I; 349)

* Tôi xin mợ! Tôi van mợ! Tôi lạy mợ! (Báo hiếu: trả nghĩa cha; I; 222) + Vị ngữ là tính từ hoặc cụm tính từ. Ví dụ:

* Trời xa. Trời mặc kệ nó. (Thế cho nó chừa; I; 400) * Nó nóng bừng cả ng ời . (Thế cho nó chừa; I; 401)

* Mặt mũi đen đủi, dăn deo, xấu nh con khỉ . (Báo hiếu: trả nghĩa cha; I; 216)

+ Vị ngữ là danh từ hoặc cụm danh từ. Ví dụ:

* Nớc ta là nớc văn hiến. (Công dụng củ cái miệng; II; 404) * Ông là nhà t bản vậy! (Báo hiếu: trả nghĩa cha; I; 213)

* Bà ấy là một ngời đàn bà goá. (Báo hiếu: trả nghĩa cha; I; 219) + Vị ngữ là đại từ. Ví dụ:

* Không phải, con vú già đây! (Báo hiểu: trả nghĩa mẹ; I; 221) - Vị ngữ là kiến trúc “ phụ từ + cụm danh từ”. Ví dụ:

* Năm nay, ông đã ngoại tứ tuần. (Đồng hào có ma; II; 128) - Vị ngữ là những liên hiệp cụm từ. Ví dụ:

* Chị không chết mà cũng chả làm sao cả. (Sáng, chị phu mỏ; II; 323) - Câu đơn có cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu đơn có cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ là loại câu đơn trong đó ngoài chủ vị làm nòng cốt câu ra còn cụm chủ vị khác làm thành phần vị ngữ của câu đó. Ví dụ:

* Nó là sự kinh tởm, đói khát, kết thành hình. (Hai cái bụng; II; 325) * Nó là một đứa ngoan ngoãn lễ phép. (Lại chuyện con mèo; II; 351) 3- Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ở kiểu câu đơn bình thờng, tác giả còn sử dụng một cách linh hoạt, tự nhiên các thành phần phụ của câu nh: trạng ngữ, đề ngữ, thành phần chuyển tiếp, .v.v.

- Trạng ngữ. Ví dụ:

Bên ngoài, ma vẫn đổ. (Đàn bà là giống yếu; I; 310) Trạng ngữ có thể là một cụm chủ vị: Ví dụ:

* Lúc ta ăn cơm xong, đĩa này nó không giám đụng đến đâu. (Răng con

chó của nhà t sản; I; 65).

* Rồi đến năm giờ chiều, lúc mặt trời đã xế, trớc nhà hát, bảy chiếc xe cao- su đã chực sẵn cả ở vệ đờng. ( Đào kép mới; I; 477)

Đề ngữ. Ví dụ:

* Nhà, bà ấy có hàng dãy ở khắp các phố. (Hai cái bụng; II; 329) * Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê. (Hai cái bụng; II; 329) - Thành phần chuyển tiếp: Ví dụ.

* Nh ng ta chịu khó kéo nó về, may ra có cái gì thì ta lấy,còn hơn về không. (Ngựa ngời và ngời ngựa; I; 104)

* Rồi tao không để yên cho chúng bay. (Mất cái ví; I; 252)

- Câu đơn có cụm chỉ - vị làm định ngữ.

Câu đơn có cụm chủ - vị làm định ngữ là câu đơn trong đó có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu, ngoài ra còn có cụm chủ - vị khác làm thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho danh từ. Ví dụ:

* Mấy ngọn roi mà nó bị oan hôm trớc nay vẫn còn thấy rát. (Con ve; II; 415)

- Câu đơn có cụm chủ - vị làm bổ ngữ.

Câu đơn có cụm chủ - vị làm bổ ngữ là câu đơn trong đó có một cụm chủ - vị làm nòng cốt câu, ngoài ra còn có cụm chủ - vị khác làm thành tố phụ bổ sung ý nghĩa cho động từ hoặc tính từ. Ví dụ:

* Chị chỉ mong mẹ chị có thuốc uống. (Sáng, chị phu mỏ; I; 320)

* Nó lạy van đứa ăn xin khác bớt cho nó chút cơm cặn canh thừa.(Hai cái

Một phần của tài liệu So sánh câu văn trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn thạch lam (Trang 27)