Tiểu kết chơng 3

Một phần của tài liệu So sánh câu văn trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn thạch lam (Trang 84 - 89)

6. Bố cục luận văn

3.5.Tiểu kết chơng 3

Qua tìm hiểu khảo sát, chúng tôi thấy có sự khác biệt rõ rệt không chỉ trong phong cách, t tởng, cách lựa chọn đề tài mà ngay ở cách sử dụng câu văn của Nguyễn Công Hoan và Thạch Lam cũng hoàn toàn khác nhau: câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ngắn gọn với nhịp nhanh tạo ra kịch tính mang tính hai hớc cao, phản ánh một cách chân thực cuộc sống nghèo khổ của những kiếp ngời sống dới đáy của xã hội đơng thời. Câu văn truyện ngắn Thạch Lam nhẹ nhàng đằm thắm đi xâu vào tâm t tình cả, những biến đổi rất nhẹ rất tinh vi của con ngời với dọng văn chậm rãi và rất chuẩn mực. Đây cũng là sự khác nhau của hai dòng truyện ngắn trữ tình và truyện ngắn hiện thực trào phúng phê phán trong cùng một thời kì văn học( 1930-1945). Từ đó chúng ta thấy đợc sự đa dạng phong phú của nền văn học hiện đại Việt Nam nói chung và thể loại truyện ngắn hiện đại nói riêng.

kết luận

Qua nghiên cứu so sánh cấu trúc câu văn trong 25 truyện ngắn tiêu biểu trớc Cách mạng của Nguyễn Công Hoan (trong 2 tập “Nguyễn Công Hoan - truyện ngắn chọn lọc”) và các truyện ngắn của Thạch Lam (trong “Tuyển tập Thạch Lam”), chúng tôi có một số kết luận sau.

1. Mặc dù Nguyễn Công Hoan và Thạch Lam đại diện cho hai dòng

truyện ngắn khác nhau (truyện ngắn hiện thực phê phán và truyện ngắn trữ tình) trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, song hai ông đều là những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn.

2. So sánh cấu tạo câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và

truyện ngắn Thạch Lam, chúng tôi thấy sự tơng đồng và khác biệt của hai nhà văn trong cách sử dụng cấu trúc câu tiếng Việt. Cả hai nhà văn đều sử dụng một khối lợng lớn câu đơn. Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, câu đơn, nhất là câu đơn đặc biệt và câu ngắn đợc sử dụng nhiều, tập trung chủ yếu ở mảng mảng truyện viết về cuộc sống nghèo khổ, bần cùng của con ngời trong xã hội thực dân nửa phong kiến trớc Cách mạng. Tuy cũng sử dụng nhiều câu đơn nh- ng so với Nguyễn Công Hoan thì Thạch Lam rất ít dùng câu đặc biệt mà dùng nhiều câu ghép và rất nhiều câu dài.

3. Nguyễn Công Hoan viết nhiều về cuộc sống của những ngời cần lao,

khốn khó nên việc ông sử dụng câu đơn là rất phù hợp: thể hiện những sự việc đơn giản, ngắn gọn, súc tích cô đọng tạo ra nhịp nhanh, mạnh, dồn dập. Thạch Lam là nhà văn của dòng truyện ngắn trữ tình nên ông sử dụng nhiều câu ghép, câu dài để thể hiện những trạng thái tâm lý, những cảm xúc, cảm giác, những tình cảm phức tạp đa dạng một cách đầy đủ chi tiết cụ thể tạo nhịp cân đối hài hoà, dàn trải khoan thai, nhẹ nhàng kín đáo.

4. Trong các truyện ngắn của mìng, cả Nguyễn Công Hoan và Thạch Lam

đều sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác nhau của tiếng Việt. Trong số đó, chúng tôi thấy ba biện pháp: rút gọn, lặp và đảo ngữ đợc cả hai nhà văn dùng nhiều hơn các biện pháp khác. Để tăng giá trị phê phán - trào phúng của truyện ngắn. Nguyễn Công Hoan đã sử dụng thuần thục và đắc địa các biện pháp tu từ tiếng Việt, nhất là biện pháp rút gọn và biện pháp lặp cú pháp. Do đặc điểm phong cách của Thạch Lam và của dòng truyện ngắn trữ tình là nhẹ nhàng, giàu tõm

sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp nhng chúng không nổi bật nh trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.

Cùng với cấu trúc câu văn, việc sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp cũng góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật trong tác phẩm và phong cách riêng của Nguyễn Công Hoan và Thạch Lam cũng nh của hai dòng: truyện ngắn hiện thực phê phán và truyện ngắn trữ tình.

5. Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, dù đã có biết bao những thế hệ tác giả và tác

phẩm ra đời nhng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Thạch Lam vẫn có sức cuốn hút kỳ lạ đối với độc giả và giới nghiên cứu văn học nói chung và ngôn ngữ nói riêng.

---

Tài liệu tham khảo

1. Tuấn Anh (1994), Văn chơng và cái đẹp. Nxb. Hội Nhà văn, HN

2. Vũ Tuấn Anh - Lê Dục Tú tuyển chọn và giới thiệu (2003), Thạch Lam về tác gia và tác phẩm. Nxb. GD, HN

3. Diệp Quang Ban (1994), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt. Nxb. ĐHS phạm, HN 4. Diệp Quang Ban (1997), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2). Nxb. GD, HN

5. Diệp Quang Ban (1997), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt. Nxb GD, Hà Nội. 6. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt - Các phát ngôn đơn phần. Nxb. ĐH S phạm, HN

7. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt. Nxb.

ĐHQG Hà Nội

8. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt. Nxb. GD, HN 9. Tân Chi (1999), Thạch Lam văn và đời. Nxb Hà Nội

10. Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học. Nxb GD, HN 11.Trần Bích Hải (2004), Các kiểu câu tỉnh lợc trong truyện ngắn Nguyễn

Công Hoan. Luận văn Thạc sỹ, ĐH Vinh

12. Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Nxb. KHXH, HN

13. Lê Thị Đức Hạnh tuyển chọn và giới thiệu (2002), Nguyễn Công Hoan về

tác gia và tác phẩm. Nxb. GD, HN

14. Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng. Nxb. KHXH, HN 15. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện. Nxb. GD, HN

16. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi. Nxb. Văn hóa, HN

17. Đinh Trọng Lạc chủ biên (1993) Thực hành phong cách học tiếng Việt.

Nxb. GD, HN

18. Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt. Nxb. GD, HN

19. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt. Nxb. GD, HN 20. Đinh Trọng Lạc (1999), 300 bài tập phong cách học. Nxb. GD, HN

21. Đào Thanh Lan, Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết. Nxb ĐHQG Hà Nội

22. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt. Nxb. GD, HN

24. Tôn Thảo Miên (2002) Truyện ngắn Thạch Lam tác phẩm và d luận. Nxb. Văn hóa, HN

25 Lê Minh su tầm, biên soạn (1996), Nguyễn Công Hoan truyện ngắn tuyển

chọn, tập 1, 2. Nxb. Văn học, HN

26. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi. Nxb. Văn hóa, HN

27. Lê Văn Sa (2005), Đặc điểm dòng truyện ngắn trữ tình. Luận văn Thạc sỹ, ĐH Vinh

28. Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng

Nguyễn Công Hoan. Nxb. ĐHQG Hà Nội

29. Nguyễn Kim Thản (tái bản 1997), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt. Nxb. GD, HN

30. Tuấn Thành, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2007), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác phẩm và lời bình. Nxb. Văn học, HN.

31. Trần Ngọc Thêm chủ biên (1999), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng. Nxb. GD, HN

32. Nguyễn Thành Thi (1998) Đặc trng truyện ngắn Thạch Lam. Nxb. GD, HN 33. Nguyễn Khắc Thuần (1998), Bớc đầu khảo sát cấu trúc câu văn trong

truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Vinh

34. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt. Nxb. ĐHQG Hà Nội

35. Vũ Thanh Việt tuyển chọn và biên soạn (2000), Nguyễn Công Hoan cây bút hiện thực xuất sắc. Nxb. Văn hóa - Thông tin, HN

36. Tuyển tập Thạch Lam (2008). Nxb. Văn học, HN

37. Nguyễn Nh ý chủ biên (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học. Nxb. GD, HN

Một phần của tài liệu So sánh câu văn trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn thạch lam (Trang 84 - 89)