Biện pháp lặp cú pháp

Một phần của tài liệu So sánh câu văn trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn thạch lam (Trang 72)

6. Bố cục luận văn

3.2.2.Biện pháp lặp cú pháp

Khảo sát câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tôi nhận thấy ông đã sử dụng rất thành công biện pháp lặp cú pháp (với 913/1514 câu văn, chiếm 60,3% tổng số câu có sử dụng biện pháp tu từ cú pháp). Nguyễn Công Hoan đã sử dụng biện pháp này theo ba dạng: lặp đầu; lặp cuối và lặp cấu trúc câu.

3.2.2.1. Lặp đầu

Là biện pháp tu từ thể hiện bằng việc lặp lại một vài yếu tố ở đầu câu trong một số câu tiếp theo. Lặp đầu là một trong những biện pháp tăng tính diễn cảm của lời nói. Đây là biện pháp tu từ đợc sử dụng rộng rãI trong văn bản trong văn bản nghệ thuật. Trong truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan đã rất thành công trong biện pháp tu từ cú pháp này. Qua khảo sát, chúng tôi thấy lặp đầu có hai kiểu: lặp một mình bộ phận đầu câu và lặp phần đầu cùng cấu trúc ngữ pháp của câu trong một đoạn văn.

Kiểu lặp một mình phần đầu chiếm tỷ lệ khá lớn (khoảng 28,37%) trong toàn phép lặp. Với biện pháp này, tác giả dùng liên tiếp những từ ngữ nhằm khẳng định nhấn mạnh về một đối tợng nào đó mà không dùng đại từ thay thế hay các từ đồng nghĩa. Lặp phần đầu chủ yếu là lặp chủ ngữ của câu. Ví dụ:

* Trời xa. Trời mặc kệ nó. (Thế cho nó chừa; I; 401)

* Nó mừng quá, lóp ngóp đứng dậy, vội vã theo vào trong buồng giấy. Nó đứng ở bên cạnh bàn, run lên bần bật. Nó liếc nhìn quan. (Đồng hào có ma; II; 132)

Lặp lại phần đầu liên tiếp ở các câu trong một đoạn văn nhằm nhấn mạnh sắc thái, tình cảnh hay hình tợng nhân vật, thu hút sự chú ý của ngời đọc.

Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, có rất nhiều câu lặp phần đầu và có cấu trúc ngữ pháp giống nhau. Ví dụ:

* Ngời thì tặng hoa. Ngời thì bắt tay. Ngời thì véo mũi. Ngời thì khen. (Kép T Bền; I; 269)

Tác giả sử dụng một loạt câu có cấu tạo ngữ pháp giống nhau có chủ ngữ “ngời” đợc lặp lại và những động từ chỉ hành động, cử chỉ thể hiện sự mến mộ của công chúng giành cho Kép T Bền. Nhng hững cử chỉ hành động ấy không làm cho Kép T Bền thấy hạnh phúc, hãnh diện, sung sớng mà càng làm cho ruột gan anh nh thiêu nh đốt vì anh chỉ muốn kết thúc nhanh vai diễn để trở về bên giờng bệnh của cha mình.

* Thấy nó, bà bán hàng rau đứng dậy, quẩy quang gánh lên vai đi chỗ khác. Bà hàng thịt rờ lại ruột tợng. Bà hàng bún riêu nắn lại tiền. Bà hàng lê bấn cô hàng bánh đúc. (Thằng ăn cắp; I; 185)

Tác giả sử dụng ba câu liên tiếp có cấu tạo giống nhau cả về lặp đầu và cấu tạo ngữ pháp để miêu tả sự đề phòng của các bà bán hàng đối với “thằng ăn cắp”.

* Những nét mặt tơi lên. Những ánh mắt long lanh lên. (Thằng ăn cắp; I; 185)

Đây là thái độ của tác giả cũng nh của mọi ngời đối với hai ngời cảnh sát chậm chạp trớc một vụ ăn cắp.

Thậm chí có một loạt câu lặp lại cả chủ ngữ và vị ngữ lẫn cấu trúc ngữ pháp. Ví dụ:

* Nó nhìn gánh bún riêu. Nó nhìn mẹt bánh đúc. Nó nhìn mẹt khoai lang. (Thằng ăn cắp; I; 185)

Ngoài chủ ngữ, tác giả còn sử dụng phép lặp đối với thành phần phụ liên ngữ, đặc biệt là cách dùng quan hệ từ, phụ từ làm phơng tiện liên kết tạo ra giá trị biểu đạt khác thờng. Ví dụ:

Quan hệ từ “và” đợc dùng liên tiếp ở đầu mỗi câu tạo ra sự liền mạch cho cả đoạn văn để khẳng định sự đông đúc ồn ào lộn xộn của buổi chợ.

* Đã bớt bụi. Đã bớt tanh. Đã bớt ồn ào. Đã bớt ngời. Đã bớt chen chúc. (Bữa no… đòn; I; 351)

Phụ tù “đã” đi kèm động từ “bớt” tạo cho ngời đọc cảm giác cái ồn ào, ngột ngạt, đông đúc của buổi chợ đã giảm dần.

* Vẫn chửi. Vẫn kêu. Vẫn đấm. Vẫn đá. Vẫn thụi. Vẫn bịch. Vẫn cẳng chân. Vẫn cẳng tay. Vẫn đòn càn. Vẫn đòn gánh. (Bữa no… đòn; I; 153)

Một loạt phụ từ “vẫn” đứng đầu mỗi câu trong đoạn văn trên cho thấy không chỉ lúc đó mà trớc đó thằng Canh đã bị đánh nhừ tử mà vẫn cha đợc tha. Mức độ của trận đòn “hội chợ” dờng nh cứ tiếp tục, không có hồi kết thúc.

3.2.2.2. Lặp cấu trúc ngữ pháp

Lặp cấu trúc ngữ pháp là hiện tợng lặp lại cấu tạo ngữ pháp của một số câu liên tiếp trong đoạn văn hoặc những câu có cấu tạo giống nhau trong một đoạn văn, một văn bản. Đây là biện pháp tu từ sử dụng rất phổ biến trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Khảo sát 25 truyện ngắn tiêu biểu của ông trớc cách mạng, chúng tôi thống kê đợc 629/ 913 câu văn có sử dụng biện pháp lặp tu từ cú pháp (chiếm 68,57%).

Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thấy tác giả đã lặp lại hoàn toàn cấu trúc ngữ pháp những câu liên tiếp hay gián cách trong cùng một đoạn văn, tạo nên nhịp dồn dặp, tập trung làm nổi bật đặc tính, bản chất của sự vật, sự việc, hiện tợng đợc miêu tả. Ví dụ:

Trong truyện “Hai cái bụng”, để làm nổi bật sự đối lặp giữa “nó” và “bà”, tác giả mở đầu tác phẩm bàng hình ảnh “nó”.

* Hôm nay thì nó lả đi rồi. Tai nó ù. Mắt nó lóa. Nó nằm vật ở vệ đờng. (Hai cái bụng; II; 325)

Khi miêu tả hiện tợng thiên nhiên dẫn đến biến cố gia đình quan huyện – sự phẫn nộ của bà chủ, Nguyễn Công Hoan viết:

* Ma đổ. Gió gào. ………..

Trong truyện “Thằng ăn cắp”, tác giả viết:

* Bọn bán hàng nhốn nháo. Chạy tứ tung. Quang gánh vớng. Ngời ngã. Hàng đổ. Bát vỡ. (Thằng ăn cắp; I; 187) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bốn câu văn ngắn, gọn với cấu trúc DT + ĐT/ DT tạo nên nhịp văn dồn dập, diễn tả không khí khẩn trơng nhốn nháo của buổi chợ khi phát hiện ra có ngời mất cắp.

Bên cạnh những câu liên tiếp có cấu tạo giống nhau, Nguyễn Công Hoan còn sử dụng một hiện tợng khác rất phổ biến trong cấu trúc câu văn. Đó là dạng câu hai thành phần mà vị ngữ có cấu tạo là những cụm từ đẳng lập (câu một chủ ngữ, nhiều vị ngữ). Dạng câu này có thể dùng liên tiếp hoặc không liên tiếp. Ví dụ:

* Ông chủ cầm đĩa đồ ăn của con chó, mang ra sân đằng trớc. (Răng con

chó của nhà t bản; I; 65)

* Nhng nó vẫn nhai, vẫn nuốt. (Bữa no… đòn; I; 353)

* Ông quản lộ cau mặt, gõ đầu roi vào nhà táng. (Ngời thứ ba; II; 412) Mục đích của việc sử dụng phép lặp lại cấu trúc này để tránh sự rờm rà, trùng lặp không cần thiết, tập trung thể hiện rõ đối tợng, sự vật, hiện tợng đang miêu tả.

3.2.2.3. Lặp cuối

Theo Đinh Trọng Lạc, “Lặp cuối là biện pháp tu từ cốt ở việc lặp lại một vài yếu tố ở cuối câu trong một số câu tiếp theo”. [19; 192]

Lặp cuối cũng là một trong những biện pháp làm phong phú tính diễn cảm lời nói. Biện pháp này đợc dùng phổ biến trong văn chính luận và rất ít dùng trong văn nghệ thuật đặc biệt trong văn xuôi. Tuy vậy, dù không nhiều, nhng Nguyễn Công Hoan cũng đã sử dụng một cách linh hoạt biện pháp tu từ này làm tăng sự hài hòa, nhịp nhàng cho câu văn trong truyện ngắn của mình.

Biện pháp lặp cuối đã tạo nên vẻ riêng biệt cho câu văn của Nguyễn Công Hoan. Khảo sát 25 truyện ngắn, chúng tôi thống kê đợc 28/ 913 câu văn, chiếm 3,07% tổng số câu văn có sử dụng biện pháp lặp cấu trúc cú pháp. Ví dụ:

* Thuyết ấy sai. Trăm lần sai. Nghìn lần sai. (Đồng hào có ma; II; 128) * Bà mát, dễ chịu lắm. Nó nóng, khó chịu lắm.

Bà mơ mơ màng màng. Lần này có lẽ bà ngủ đợc yên. Nó cũng mơ mơ màng màng. (Phành phạch; II; 97)

* Nó nhìn anh. Em nó cũng nhìn anh. (Con ve; II; 417)

Nh vậy, Nguyễn Công Hoan đã sử dụng biện pháp lặp tu từ cú pháp một cách tài tình, linh hoạt và đa dạng góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật của truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan.

3.3. Một số biện pháp tu từ trong truyện ngắn Thạch Lam

3.3.1. Biện pháp rút gọn

3.3.1.1. Rút gọn chủ ngữ

Trong 23 truyện ngắn Thạch Lam đều có các lời thoại giữa các nhân vật. Thạch Lam không xây dựng những xung đột trong xã hội nên nhân vật của ông không chia theo địa vị xã hội mà chủ yếu là quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, hay giữa những ngời cùng cảnh ngộ, cùng số phận. Truyện ngắn Thạch Lam không có biến cố, kịch tính nen câu rút gọn cũng không đợc sử dụng phổ biến nh truyện ngắn trào phúng của các tác giả cùng thời. Tuy nhiên để lpif văn thêm nhẹ nhàng, quan hệ giữa các nhân vật thêm thân thiện gắn bó, biện pháp tu từ rút gọn vẫn là biện pháp nổi bật trong truyện ngắn của ông (193/1043 câu văn có sử dụng biện pháp tu từ đã khảo sát, chiếm 18,5%), trong đó chủ yếu là rút gọn phần chủ ngữ. Ví dụ:

* Chúng tôi đang ở trong cái tâm tình tốt đẹp ấy thì bỗng nhiên anh sẽ nhích tay vào tôi bảo im rồi nói khẽ.

- Có nghe thấy gì không? (Tiếng chim kêu; 36)

Trong đoạn hội thoại này nếu không có câu đầu chúng ta không biết đợc “anh” đang hỏi ai. Nhờ những câu đứng trớc và đứng sau, chúng ta có thể khôI phục hoàn chỉnh câu văn đã đợc rút gọn phần chủ ngữ nh sau:

“Em/ chú có nghe thấy gì không?”

* Dung se sẽ cầm gói giấy mở ra, thấy hoa cả mắt: nào áo nhiễu trắng, bom bay hồng, áo lụa màu hoa lý. Lại còn mấy cái quàn lụa màu cạp đỏ, mấy

cái áo cánh vải phin, mấy cá cổ yếm máy và mấy chục thớc vải. Dung cất tiếng run run hỏi:

- Của những ai đấy mợ?

- Không, riêng của con đấy thôi. (Hai lần chết; 78)

Để lời văn vừa ngắn gọn vừa thể hiện rõ tâm lí nhân vật, Thạch Lam đã tỉnh lợc phần chủ ngữ trong hai câu hội thoại nhờ vào đoạn văn đứng trớc đó. Chúng ta có thể khôi phục đầy đủ thành phần của câu nhờ vào những câu đứng trớc nh sau:

- Quần áo của những ai đấy mợ?

- Không, quần áo của riêng con đấy thôi.

Không chỉ trong hội thoại mà trong đoạn văn Thạch Lam cũng sử dụng biện pháp rút gọn nhằm tránh sự lặp lại không cần thiết. Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mày bảo mẹ tao ác à? Không ác để cho mày tự tiện đi theo trai phải không? (Một đời ngời; 63)

* Tôi hơi chột dạ. Không hiểu nhà nữ đồng chí này lại muốn bày ra chuyện gì. Song cũng gợng đáp. (Ngời bạn cũ; 72)

* Kìa, con về bao giờ thế? Đi có một mình thôi à? (Hai lần chết; 79)

Bên cạnh việc rút gọn chủ ngữ ở những câu đơn, tác giả cũng sử dụng biện pháp rút gọn ở những câu ghép, mà nhờ vào hoàn cảnh, ngữ cảnh giao tiếp ngời đọc cũng có thể nhận ra phần chủ ngữ của vế đợc rút gọn. Ví dụ:

* Con sen đâu, sao không gọi nó. (Đứa con đầu lòng; 13)

Nh vậy, biện pháp rút gọn tu từ cú pháp mà cụ thể là rút gọn phần chủ ngữ đã đợc Thạch Lam sử dụng ở cả hai loại câu: câu đơn và câu ghép và ở cả hội thoại lẫn câu tờng thuật.

3.3.1.2. Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ

Mặc dù chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần chính tạo nên một chỉnh thể thông báo nhng trong những trờng hợp cụ thể tác giả đã lợc bỏ rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ của một số câu, để tránh sự rờm rà rập khuôn nhàm chán cho cả đoạn văn hoặc đoạn hội thoại. Ví dụ:

* Bao giờ anh lên tỉnh?

(Dới bóng hoàng lan; 124)

Những câu văn đợc rút gọn chủ ngữ hay cả chủ ngữ và vị ngữ trong đoạn đối thoại trên đều nhằm thể hiện tâm trạng nhân vật Thanh khi anh lại một lần nữa xa ngôi nhà có ngời bà hết lòng thơng cháu, có kỉ niệm tuổi thơ và một cô thiếu nữ luôn chờ chàng.

* Tiếng chiêm chiếp nh tiếng chim kêu phải không? Phải rồi. Tôi nghe thấy từ lúc nẫy. (Tiếng chim kêu; 36)

Để trở thành một câu văn hoàn chỉnh thì câu trả lời của ngời anh phải là “Chú/ em nói phải rồi”.

Trong truyện ngắn Thạch Lam, ngoài những câu rút gọn chủ ngữ, cả chủ ngữ và vị ngữ, còn có những câu rút gọn thành phần phụ. Ví dụ:

* Tân ngồi xuống cái ghế đầu giờng, cầm lấy tay vợ.(1) Chàng thấy bàn tay lạnh và ớt đẫm mồ hôi.(2) ( Đứa con đầu lòng; 12)

Câu (2) đã đợc rút gọn bớt thành phần định ngữ “vợ”. Nếu không có câu (1) chúng ta sẽ khó lòng phân định rõ ràng bàn tay ai “lạnh và ớt đẫm mồ hôi” – vợ chàng hay của chính chàng?

Nh vậy, Thạch Lam chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ rút gọn phần chủ ngữ, cả chủ ngữ và vị ngữ hay thành phần phụ của câu. Trờng hợp rút gọn mình vị ngữ trong câu văn không đợc sử dụng.

3.3.2. Biện pháp lặp cú pháp

Nh đã trình bày về biện pháp lặp cú pháp có ba dạng: lặp đầu, lặp cuối và lặp cấu trúc. Tuy vậy Thạch Lam chỉ sử dụng dạng lặp đầu và lặp cấu trúc cú pháp trong câu văn truyện ngắn của mình.

3.3.2.1. Lặp đầu

Trong tổng số 730 câu văn truyện ngắn Thạch Lam có sử dụng biện pháp lặp cú pháp, chỉ 124 câu sử dụng biện pháp lặp đầu (chiếm 16,99%), chủ yếu là lặp chủ ngữ. Ví dụ:

* Mày chết nhé! Mày sẽ bị phạt! (Một cơn giận; 31)

Hai câu văn lặp lại liên tiếp phần chủ ngữ nhằm nhấn mạnh đối tợng phạm luật và thể hiện nỗi vui mừng của anh cảnh sát Tây khi bắt quả tang anh phu kéo lậu.

* Cô còn khóc làm gì nữa… Cô đi ngay đi, đi ra khỏi cái nhà này, tôi không muốn nhìn mặt cô nữa. Cô cầm lấy cái này. (Đói; 58)

Niềm tin vừa đợc thắp lên đã lập tức bị dập tắt và trào lên trong lòng Sinh nỗi oán ghét ngời vợ vốn ngoan hiền nay trở nên “giả dối” và “tối tăm” dờng ấy.

Bên cạnh việc lặp lại phần đầu (Phần chủ ngữ của câu) tác giả còn sử dụng biện pháp lặp cấu trúc. Ví dụ:

- Xe khổ thế này mà anh lại còn đòi giá cao.

- Xe thế này mà thầy còn chê thì còn thế nào nữa. (Một cơn giận; 30)

3.3.2.2. Lặp cấu trúc

Nh đã trình bày ở phần truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, lặp cấu trúc có các kiểu: lặp hoàn toàn về mặt từ loại, lặp lại kiểu câu một chủ ngữ và nhiều vị ngữ. Trong truyện ngắn Thạch Lam, chúng tôi chỉ thấy ông sử dụng biện pháp lặp cấu tạo ngữ pháp kiểu một chủ ngữ nhiều vị ngữ. Đây là một biện pháp rất điển hình trong truyện ngắn Thạch Lam, với 606/ 730 câu văn có sử dụng phép lặp chiếm 83,01%. Hiện tợng lặp này đã góp phần tạo nên phong cách riêng của câu căn truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam. Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ngời phu xe khẽ thở dài, yên lặng nhấc xe lên. (Một cơn giận)

* Rồi anh tôi quay lng lại phía tôi, kéo chăn trùm kín đầu, co chân ngủ, không nói gì nữa. (Tiếng chim kêu)

* Tôi đang mải ngắm cửa hàng, vội quay lại, ngơ ngác nhìn xem ai gọi. (Ngời bạn trẻ)

3.3.3. Biện pháp đảo ngữ

Đảo ngữ là biện pháp tu từ cú pháp ở đó ngời viết vi phạm có chủ định trật tự chuẩn mực của các đơn vị lời nói nhằm mục đích tách ra một thành tố nghĩa – cảm xúc nào đó. [19; 111] Chức năng tu từ của đảo ngữ là làm thay đổi tiết tấu của câu, làm giàu âm hởng, gợi màu sắc biểu cảm – cảm xúc, gây ấn tợng mạnh.

Đảo ngữ là một biện pháp tu từ tiếng Việt đợc sử dụng khá phổ biến trong tác phẩm nghệ thuật nhằm làm nổi bật hành động, đặc điểm, tính cách, tâm lí… của đối tợng cần nói đến. Nh một số nhà nghiên cứu đã khẳng định: Vị ngữ

quan trọng hơn chủ ngữ. Khi sử dụng biện pháp đảo ngữ, trọng tâm thông báo càng đợc khẳng định. Ngoài ra có thể đảo bổ ngữ lên đầu câu làm cho sự vật hiện tợng nổi bật hẳn lên – gây ấn tợng mạnh trong cảm xúc và mang tính biểu

Một phần của tài liệu So sánh câu văn trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn thạch lam (Trang 72)