6. Bố cục luận văn
3.3.3. Biện pháp đảo ngữ
Đảo ngữ là biện pháp tu từ cú pháp ở đó ngời viết vi phạm có chủ định trật tự chuẩn mực của các đơn vị lời nói nhằm mục đích tách ra một thành tố nghĩa – cảm xúc nào đó. [19; 111] Chức năng tu từ của đảo ngữ là làm thay đổi tiết tấu của câu, làm giàu âm hởng, gợi màu sắc biểu cảm – cảm xúc, gây ấn tợng mạnh.
Đảo ngữ là một biện pháp tu từ tiếng Việt đợc sử dụng khá phổ biến trong tác phẩm nghệ thuật nhằm làm nổi bật hành động, đặc điểm, tính cách, tâm lí… của đối tợng cần nói đến. Nh một số nhà nghiên cứu đã khẳng định: Vị ngữ
quan trọng hơn chủ ngữ. Khi sử dụng biện pháp đảo ngữ, trọng tâm thông báo càng đợc khẳng định. Ngoài ra có thể đảo bổ ngữ lên đầu câu làm cho sự vật hiện tợng nổi bật hẳn lên – gây ấn tợng mạnh trong cảm xúc và mang tính biểu cảm rõ rệt.
Trong truyện ngắn, Thạch Lam đã sử dụng các kiểu đảo ngữ sau: a) Đảo vị ngữ - động từ lên trớc chủ ngữ . Ví dụ:
* Trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống một đời khốn nạn những ngời gầy gò, rách rới nh những ngời trong một cơn mê. (Một cơn giận)
Trong câu văn này, để khẳng định cuộc sống nghèo nàn của những con ng- ời khốn khổ sống trong dãy nhà “quá ngã t Khâm Thiên” tác giả đã đa động từ “sống” lên đầu câu. Xét về cấu trúc ngữ pháp câu văn này phải đợc viết nh sau:
“ Trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy, những ngời gầy gò rách rới sống một đời khốn nạn nh những ngời trong một cơn mê.”
* Trong gian phòng yên lặng vẫn phảng phất cái không khí của một sự bí mật gì quan trọng. (Đứa con đầu lòng)
Cấu tạo đúng của câu văn này là: “Trong gian phòng yên lặng cái không khí của sự bí mật gì quan trọng vẫn phảng phất.”
b) Đảo vị ngữ - tính từ lên trớc chủ ngữ. Ví dụ: * ấy, khễ chứ cậu, để nó ngủ. (Đứa con đầu lòng)
Tác giả đã đa vị ngữ tính từ “khẽ” lên trớc chủ ngữ nhằm nhấn mạnh tính chất của hành động. Nừu đúng ngữ pháp cấu tạo của câu này phải là: “ấy, cậu khẽ chứ, để nó ngủ.”
c) Đảo bổ ngữ - khách thể (bổ ngữ nêu lên sự vật hiện tợng có tác dụng làm trọn nghĩa cho vị từ đứng trớc hoặc chịu tác dụng trực tiếp của nội dung vị từ đứng trớc) lên đầu câu làm cho sự vật, hiện tợng nổi bật hẳn lên và gây cảm giác về một cái gì quan trọng trong cảm xúc. [99 pt và bp tu từ TV; 112]. Ví dụ:
* Những công việc đó, Tân thấy hay hay nhng chàng không để tâm đến. (Đứa con đầu lòng)
* Những tiếng nói chuyện trong s ơng lúc mờ sáng của những ng ời hàng xáo gánh gạo kĩu kịt trên đê để đem xuống huyện bán, ngời ta không nghe thấy nữa. (Nhà mẹ Lê)
* Cái mộng ấy, bây giờ làm chàng khi nghĩ đến mỉm cời. (Trở về)