So sánh các biện pháp tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và

Một phần của tài liệu So sánh câu văn trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn thạch lam (Trang 81 - 84)

6. Bố cục luận văn

3.4. So sánh các biện pháp tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và

Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Thạch Lam

Có thể nói truyện ngắn Thạch Lam tìm vào nội tâm và cảm giác. Truyện của ông ít hành động mà giàu tâm trạng và thấm đẫm màu sắc trữ tình. Câu văn Thạch Lam có một sức gợi cảm, một vẻ đẹp riêng rấ nhẹ nhàng kín đáo, giàu nhịp điệu nh lời thơ thấm đẫm trong tâm hồn con ngời. Lời văn trong truyện ngắn Thạch Lam là lời thủ thỉ tâm tình ít trau chuốt tự nhiên, gần gũi và không giấu nổi nét “thật thà”. Bên cạnh vẻ thật thà thuần phác là tính trong sáng và độ chính xác cao. Chính xác không chỉ ở cách dùng từ mà còn cả ở cách đặt câu. Vì thế câu văn trong tác phẩm Thạch Lam nói chung và truyện ngắn Thạch Lam nói riêng hết sức chuẩn xác, chuẩn mực với giọng nhẹ nhàng, trong sáng, giản dị “không đao to búa lớn”, không gay gắt kịch tính.

Truyện ngắn Thạch Lam tiêu biểu cho dòng truyện ngắn trữ tình 1930 – 1945 nên cấu trúc câu văn trong truyện ngắn của ông khá chính xác, chính xác đến chuẩn mực, các biện pháp tu từ tuy đợc dùng khá phong phú đa dạng tuy số lợng và tần số không nhiều. Chính vì thế mà nét nổi bật là không rõ ràng. Điều này cũng góp phần tạo nên phong cách rất riêng của tác giả Thạch Lam.

Cùng sáng tác truyện ngắn trong một giai đoạn văn học (1930 - 1945)nhng nếu câu văn Thạch Lam nghiêng về miêu tả cảm giác, cảm xúc, đi xâu vào tâm lí nhân vật với lời văn nhẹ nhàng, uyển chuyển nhịp văng chậm rãI thì câu văn Nguyễn Công Hoan lại nghiêng về miêu tả hành động, sự kiện.

Nếu truyện ngắn Thạch Lam tiêu biểu cho giòng truyện ngắn trữ tình thì truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng tiêu biểu cho dòng truyện ngắn hiện thực phê phán, hiện thực trào phúng. Vì thế Nguyễn Công Hoan đã sử dụng rất nhiều thủ pháp nghệ thuật. Câu văn Nguyễn Công Hoan dùng phép lặp ngữ pháp vì mục đích gia tăng sắc thái hài hớc mỉa mai. Ví dụ:

Những nét mặt vui lên. Những ánh mắt long lanh lên. (Thế cho nó chừa; I; 401)

Câu văn Nguyễn Công Hoan thờng ngắn gọn. Để mạch văn nhanh gọn, tác giả sử dụng biện pháp tỉnh lợc( rút gọn) tạo nên sự độc đáo trong biểu hiện cảm xúc. Ví dụ:

Anh này hiểu ý, ra hiên đứng nhìn, rồi đến cạnh cụ cúi xuống nhặt... rồi thu thu vào trong bọc. Rồi len lén trong ao. Rồi dơ thẳng cánh ta ném xuống n- ớc. Tõm ...(Cụ bá chánh mất giày)

Nguyễn Công Hoan dùng phổ biến và đa dạng nhất các biện pháp rút gọn và lặp cấu tạo cú pháp.

Trong biện pháp rút gọn, Nguyễn Công Hoan sử dụng 4 hình thức: Rút gọn chủ ngữ, rút gọn vị ngữ, rút gọn cả chủ ngữ, rút gọn thành phần phụ của câu. Ví dụ:

- Rút gọn chủ ngữ:

* Ngời đàn bà nhà quê quay lại, thì thấy trong nhà đèn điện sáng trng, lố nhố bao nhiêu ngời, hình nh ăn uống. Chỉ trông thoáng có thế thì thấy cửa khép lại, và có ngời đi ra. (Báo hiểu: trả nghĩa cha; I;216)

- Rút gọn vị ngữ:

* Một ngời qua đờng đuổi theo nó. Hai ngời qua đờng đuổi theo nó. Rồi ba bốn ngời, sáu bảy ngời. (Thằng ăn cắp; I; 187)

- Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ:

* Ông châu nắm chặt lng ba con ngựa, trống ngực đã bớt rộn, ông lên tiếng hỏi!

- Thế nào?

- Bẩm, chúng ạ! (Sáu mạng ngời; II; 233) - Rút gọn thành phần phụ:

* Trong nó đáng sợ thật. Hai mắt trắng dã, lấm la lấm lét. Tóc thì bồn lên nh tổ quạ. Da đen thu thủi. Mặt rạn nh men lọ cổ. (Thằng ăn cắp; I; 184)

* Ngời ta gì chặt lấy nó. Nó oằn oái, cố cựa. Rồi gì miệng vào gần tay, co tay vào gần miệng, nó đa bật đợc miếng khoai nát bét, lẫn cả đất cát vào mồm. Phóm phém, nó nhai. Rồi nuốt song, nó nằm yên lặng để cho tiêu... trận đòn càn dữ dội. (Bữa no... đòn; I; 354).

Hầu hết các truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đều dày đặc các câu văn có sử dụng biện pháp rút gọn: Rút gọn trong nhiều câu liên tiếp ở cùng một đoạn văn( Đọc thoại hay đối thoại) tạo nên hơi văn nhanh, gọn, kịch tính cao. Biện pháp này đã tạo ra một nét rất riêng hấp dẫn và sinh động trong truyện ngắn của ông, đồng thời cũng thể hiện tài năng bậc thầy của một nhà văn dẫn đầu mở đ- ờng cho dòng truyện ngắn phê phán hiện đại.

Trong truyện ngắn Thạch Lam, Biện pháp rút gọn cũng đợc sử dụng. Tuy nhiên, so với truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thì tần số và mức độ không nhiều, không thật nổi bật. Nhng so với các biện pháp khác trong truyện ngắn của ông thì đây là một trong những biện pháp tiêu biểu.

Truyện ngắn Thạch Lam sử dụng các hình thức rút gọn sau: rút gọn chủ ngữ, rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ, rút gọn thành phần phụ. ở truyện ngắn Thạch Lam không có câu rút gọn phần vị ngữ của câu. Ví dụ:

- Rút gọn chủ ngữ:

* - Anh trông có khác trớc lắm không? Tôi nhìn Bào từ đầu đên cuối, rồi đáp:

- Không khác mấy, chỉ hơi gầy một chút. (Ngời bạn trẻ) - Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ:

* - Độ này hàng bán có đợc không con? - Tha u cũng khá ạ. (Cô hàng xén) - Rút gọn thành phần phụ:

* Mà cũng nh lần này, tân cảm thấy chàng chỉ nói một lời dịu ngọt êm ái là đủ cho hai bên hòa hợp nh cũ. Nhng những câu nói tan đi trên miệng trớc khi nói ra lời. (Đứa con đầu lòng)

Bên cạnh biện pháp rút gọn thì lặp cấu trúc cú pháp ở truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng rất đa dạng và phong phú. Là một trong những biện pháp tiêu biểu tạo nên phong cách riêng của Nguyễn Công Hoan so với Thạch Lam. Truyện ngắn trào phúng trớc cách mạng ông sử dụng các dạng lặp sau: lặp đầu, lặp cấu tạo câu lặp cuối. Ví dụ:

* Ông chạy lại gần. ông thấy thằng bé đang cầm con ve kêu lanh lảng. ông dỗ nó. (Con ve; II; 417)

- Lặp cấu trúc:

* Máu tơi toe toét quanh mồm anh, nghĩ mà ghê cả ngời. (Đợc chuyến

khách; II; 47)

Đây là dạng câu đơn hai thành phần mà vị ngữ có cấu tạo là những cụm đẳng lặp. Chúng đợc dùng không liền nhau trong tác phẩm.

* Chủ yêu tôi. Tôi mến chủ. (Lại chuyện con mèo; II; 415)

Đây là dạng câu có cấu tạo ngữ pháp giống nhau (CN + VN + VN). - Lặp cuối:

* Nó chỉ sợ phải dỗ anh. Cha bao giờ nó thấy một đứa bé khó tính và oái oăm nh anh. (Con ve; II415)

Trong truyện ngắn Thạch Lam, biện pháp lặp cấu trúc cú pháp chỉ đợc nhà văn sử dụng ở các dạng: lặp đầu và lặp cấu trúc câu văn. Tuy vậy lặp đầu và lặp cấu trúc trong câu văn truyện ngắn Thạch Lam cũng rất đơn điệu chứ không linh hoạt phong phú nh trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Lặp phần đầu chỉ có dạng lặp chủ ngữ; còn lặp cấu trúc câu văn chỉ có dạng câu đơn hai thành phần mà vị ngữ có cấu tạo là những cụm từ đẳng lặp. Ví dụ:

* Tôi không còn cái yên tâm để sẵn sàng hởng tình yêu nữa. Tôi vội xa nàng. (Tình xa).

- Lặp cấu trúc:

* Lặp tức, tôi chú ý đến một ngời đầm ngồi cách tôi mấy ghế, đang quay sang ghế bên nói chuyện với một cô gái nhỏ. (Ngời đầm).

* Sơn thấy chị gọi nó không lại, bớc đến gần, trong thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi hở cả lng và tay. (Gió lạnh đầu

mùa).

Trong tuyện ngắn Thạch Lam, chúng tôi thấy biện pháp đảo ngữ dùng phổ biến hơn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.

Một phần của tài liệu So sánh câu văn trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn thạch lam (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w