II. Giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty sang thị trường
3. Đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu thị trường
Trong thời buổi cạnh tranh như hiện nay thỡ việc chủ động tỡm đến với thị trường và tiếp xỳc bạn hàng, người tiờu dựng sẽ mang lại cơ hội kinh doanh và thành cụng cho doanh nghiệp. Đõy là một việc làm cú ý nghĩa quan trọng giỳp cụng ty cú được nguồn thụng tin đẩy đủ, chớnh xỏc và kịp thời để cú thể đưa ra được những quyết định chiến lược khi xuất khẩu vào thị trường này.
Nhật Bản khụng chỉ là một thị trường cú khả năng tiờu dựng lớn mà cũn là một thị trường gần gũi về mặt địa lý và cú nhiều điểm tương đồng về văn hoỏ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Đõy là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới của Việt Nam (sau Mỹ) và lớn nhất chõu Á. Ở Việt Nam, hơn một nửa cỏc cụng ty ty Nhật Bản cú văn phũng đại diện và hoạt động của họ rất hiệu quả, thường xuyờn theo dừi và nắm vững tỡnh hỡnh thị trường Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp Nhật Bản tương đối khú tớnh trong việc lựa chọn đối tỏc làm ăn. Khi chọn được đối tỏc nhập khẩu họ thường cú nhu cầu thẩm định hàng hoỏ. Mặt khỏc, người Nhật cú thúi quen đến tận nơi mua hàng để xem cơ sở của đối tỏc, để họ cú thể tin tưởng hơn vào chất lượng sản phẩm. Đặc biệt người Nhật rất chỳ trọng đến mụi trường, họ đưa ra nhiều quy định về an toàn thực phẩm để bảo vệ sản xuất trong nước và cú xu hướng ngày càng thắt chặt. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp của Việt Nam chưa thực hiện tốt cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, cũn thiếu thụng tin, cũn thụ động chờ đợi cỏc đơn hàng nờn chất lượng sản phẩm khụng đồng đều, giỏ thành cũn cao, thời gian giao hàng khụng đảm bảo. Để xuất khẩu được hàng hoỏ sang thị trường Nhật Bản cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhập gia tuỳ tục, tức là phải tỡm hiểu rừ cỏc phong tục tập quỏn cũng như thị hiếu của người Nhật. Đồng thời phải đảm bảo được yờu cầu về chất lượng sản phẩm. Điều này cho thấy vai trũ quan trọng của cụng tỏc nghiờn cứu thị trường này.
Tuy nhiờn, Cụng ty May 10 cũn yếu về mặt nghiờn cứu thị trường nước ngoài. Cụng ty mới chỉ tỡm kiếm cỏc đối tỏc chứ chưa thực hiện việc thu thập thụng tin, tỡm hiểu mụi trường nước ngoài. Cụng ty mới chỉ thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu thị trường đối với thị trường trong nước, cũn với thị trường nước ngoài cụng ty vẫn chưa chủ động, vẫn cũn tõm lý chờ đợi cỏc đối tỏc. Nguyờn nhõn của tồn tại trờn là do Ban Marketing của cụng ty mới được
thành lập. Ban Marketing được chia làm ba bộ phận thực hiện ba nhiệm vụ chớnh: tỡm kiếm đối tỏc, tỡm kiếm nhà cung cấp nguyờn phụ liệu, lập chiến lược. Ba bộ phận này cú quan hệ tương tỏc với nhau. Cần cú sự kết hợp chặt chẽ hoạt động của ba bộ phận này để cú thể bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau.
Hiện bộ phận tỡm kiếm khỏch hàng cú 2 nhõn viờn và chỉ dừng lại ở việc tỡm kiếm bạn hàng đơn thuần. Cụng ty nờn kết hợp việc tỡm kiếm bạn hàng với những thị trường cụ thể và tăng thờm 2 nhõn viờn nữa. Phõn chia nhiệm vụ cụ thể cho cỏc nhõn viờn để nõng cao hiệu quả của việc tỡm kiếm khỏch hàng. Một nhõn viờn phụ trỏch thị trường EU, một nhõn viờn phụ trỏch thị trường Mỹ, một nhõn viờn phụ trỏch thị trường Nhật Bản và cỏc thị trường khỏc. Thụng tin thu thập từ cỏc thị trường này sẽ được ba nhõn viờn này phõn tớch, đưa ra những dự đoỏn cung cầu, giỏ cả cũng như mức biến động của cung cầu, giỏ cả trong tương lai…đồng thời đưa ra những chiến lược đối với từng thị trường cụ thể. Cỏc thụng tin trờn sẽ được nhõn viờn cũn lại tổng hợp và chuyển đến phũng kế hoạch, bộ phận chiến lược của cụng ty để tiến hành lập kế hoạch và chiến lược kinh doanh xuất khẩu phự hợp với đối tỏc trờn từng thị trường cụ thể.
Nhiệm vụ nghiờn cứu thị trường nhà cung cấp hiện nay chỉ do một nhõn viờn đảm nhiệm nờn chưa hoàn thành tốt khối lượng cụng việc khỏ lớn: tỡm hiểu và thống kờ số lượng cỏc nhà cung cấp nguyờn phụ liệu may mặc cú uy tớn, tỡm hường tiếp cận, nghiờn cứu sự biến động của thị trường nguyờn phụ liệu, dự bỏo cung cầu, giỏ cả… và quan trọng là phải dự bỏo tương đối chớnh xỏc số lượng nguyờn phụ liệu cần cho hoạt động của cụng ty trong một thời kỳ nhất định nhằm hạn chế ảnh hưởng do sự biến động của thị trường. Trong thời gian tới nờn cú thờm một nhõn viờn nghiờn cứu thị trường nhà cung cấp. Cú như thế mới hoàn thành tốt cụng việc, phối hợp nhịp nhàng hơn với hai bộ phận cũn lại.
Bộ phận lập chiến lược kinh doanh cần kết hợp chặt chẽ với hai bộ phận trờn. Trờn cơ sở những thụng tin và kết quả thu thập được của bộ phận tỡm kiếm khỏch hàng và bộ phận nghiờn cứu nhà cung cấp, bộ phận lập chiến lược
kinh doanh đưa ra những chiến lược phự hợp với từng thi trường cụ thể( chiến lược về giỏ, chiến lược nguồn hàng,…).
Nhiệm vụ của cỏc thành viờn cũng như cỏc bộ phận trong ban Marketing của cụng ty hiện nay chưa được phõn cụng một cỏch rừ ràng, cụ thể. Cụng ty cần cú sự phõn cụng, mụ tả cụng việc một cỏch chi tiết, chớnh xỏc, giao nhiệm vụ đến từng nhõn viờn, cú chế độ kiểm tra giỏm sỏt đối với việc hoàn thành cụng việc của cỏc nhõn viờn này.
Để thực hiện tốt hoạt động nghiờn cứu thị trường cụng ty cần đa dạng cỏc nguồn thụng tin thu thập. Bờn cạnh cỏc nguồn thụng tin chớnh thống cụng ty đang sử dụng, cần khai thỏc cỏc nguồn thụng tin khỏc như Internet, cỏc bỏo cỏo của cỏc tổ chức nghiờn cứu về thị trường, cú thể thuờ nghiờn cứu, mua thụng tin thị trường, và nếu cú thể thỡ trực tiếp thực hiện cỏc cuộc nghiờn cứu tại thị trường. Cũng cần phải đổi mới cỏch thức xử lý, lưu trữ thụng tin đó thu thập được nhằm nõng cao hiệu quả của hoạt động nghiờn cứu thị trường. Cựng với việc triển khai hệ thống ERP cụng ty cần tớch hợp thờm hệ thống thụng tin thị trường để cú thể tối đa được hiệu quả của hệ thống. Nếu điều kiện cho phộp, cụng ty cú thể mở cỏc văn phũng đại diện, cỏc chi nhỏnh của mỡnh tại thị trường Nhật Bản, cũng như cỏc thị trường khỏc để thu thập thờm nhiều thụng tin hơn, nõng cao mức độ chớnh xỏc của thụng tin.