Một số kết luận rỳt ra qua nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường nhật bản của công ty cổ phần may 101 (Trang 73 - 77)

1. Ưu điểm

+ Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty nhỡn chung tăng qua cỏc năm. Giai đoạn 2003 – 2006 kim ngạch xuất khẩu của cụng ty bỡnh quõn tăng 15 – 20%.

+ Thị trường xuất khẩu chớnh của cụng ty là Mỹ, EU và Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty vào cỏc thị trường này luụn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty và nhỡn chung cú xu hướng tăng đều qua cỏc năm. Mặc dự tỉ trọng cỏc thị trường cú thay đổi qua cỏc năm nhưng tỷ lệ % thay đổi khụng đỏng kể, chứng tỏ sự tin tưởng của cỏc đối tỏc ở cỏc thị trường đối với sản phẩm của cụng ty, cụng ty đó duy trỡ được mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với cỏc đối tỏc của mỡnh.

+ Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của cụng ty. Thị trường này cú những đặc điểm riờng biệt so với cỏc thị trường khỏc, nhất là yờu cầu rất cao về chất lượng hàng hoỏ. Nhưng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty vào thị trường này vẫn tăng đều qua cỏc năm. Điều này chứng tỏ sản phẩm của cụng ty đang được thị trường này chấp nhận về chất lượng. Nú cũng chứng tỏ sự nỗ lực, phấn đấu thực hiện mục tiờu thỳc đẩy xuất khẩu vào thị trường Nhật của toàn cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong cụng ty trong thời gian qua.

+ Tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản của cụng ty trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm ngày càng tăng. Cụng ty đó ỏp dụng những biện phỏp thỳc đẩy xuất khẩu vào Nhật và bước đầu đó mang lại những kết quả khả quan. Trong thời gian tới, cụng ty sẽ duy trỡ việc thực hiện cỏc biện phỏp này, đồng thời tiếp tục nghiờn cứu, đề xuất những biện phỏp khỏc nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty vào thị trường này.

+ Cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản của cụng ty ngày càng phong phỳ, đa dạng. Cỏc mặt hàng này khụng chỉ gia tăng về số lượng mà chất lượng được đảm bảo và ngày càng được nõng cao, đỏp ứng yờu cầu của những khỏch hàng Nhật Bản khú tớnh. Kim ngạch xuất khẩu của những mặt hàng như Veston, ỏo khoỏc, Comple ngày càng gia tăng, cho thấy khỏch hàng Nhật đang ngày càng ưa chuộng những sản phẩm này của cụng ty. Cụng ty đặc biệt chỳ trọng tới mẫu mó, chất lượng sản phẩm của cỏc mặt hàng này khi xuất khẩu vào thị trường Nhật nhằm đỏp ứng yờu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng Nhật.

+ Cụng ty ngày càng quan tõm hơn đến cụng tỏc nghiờn cứu thị trường Nhật Bản do nhận thức được đõy là một thị trường đầy hứa hẹn. Mặt khỏc, cụng ty cũng đó cú sự chuẩn bị, đầu tư trong vấn đề giao dịch, đàm phỏn với cỏc khỏch hàng Nhật. Do đú, trong thời gian qua cụng ty đó tỡm được những bạn hàng, ký được những hợp đồng cú giỏ trị với cỏc đối tỏc Nhật, gúp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty vào thị trường này.

+ Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty cũn chưa tương xứng với tiềm năng của cụng ty cũng như chưa tương xứng so với nhu cầu của thế giới. Hàng năm, cụng ty chỉ xuất khẩu khoảng trờn 26 triệu USD tớnh theo hợp đồng. Đõy là một con số rất nhỏ so với nhu cầu của thị trường thế giới cũng như tiềm năng sản xuất của cụng ty.

+ Nhật Bản là một thị trường cú sức tiờu thụ lớn của thế giới. Nhưng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty vào thị trường này cũn chiếm một tỷ trọng khỏ khiờm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của cụng ty (chỉ chiếm từ 7 – 11%)

+ Hỡnh thức xuất khẩu của cụng ty sang thị trường Nhật cũng như sang cỏc thị trường khỏc chủ yếu là hỡnh thức gia cụng và xuất khẩu trực tiếp thụng qua việc thực hiện cỏc đơn đặt hàng. Vỡ thế cũn chịu sự phụ thuộc trong khõu thu mua nguyờn phụ liệu từ cỏc nhà cung cấp nước ngoài, lợi nhuận thu được từ việc xuất khẩu chưa cao, sản phẩm của cụng ty ớt được biết đến với thương hiệu riờng của mỡnh mà chủ yếu được biết đến dưới thương hiệu của một doanh nghiệp khỏc ở nước ngoài.

+ Biện phỏp hiệu quả nhất để người tiờu dựng Nhật biết đến sản phẩm của cụng ty là tham gia cỏc hội chợ triển lóm. Tuy nhiờn, số lượng cỏc hội chợ mà cụng ty tham gia cũn hạn chế do những nguyờn nhõn khỏch quan cũng như chủ quan. Cụng ty chủ yếu tham gia cỏc hội chợ triển lóm do Hiệp hội dệt may tổ chức ở trong nước. Số lượng cỏc hội chợ quốc tế mà cụng ty tham gia cũn rất ớt, nhất là cỏc hội chợ triển lóm được tổ chức tại Nhật Bản. Điều này làm hạn chế cơ hội được người tiờu dựng Nhật biết đến sản phẩm của cụng ty.

+ Cụng tỏc giao dịch đàm phỏn với cỏc đối tỏc Nhật Bản đặc biệt quan trọng trong vấn đề duy trỡ mối quan hệ làm ăn lõu dài. Mặc dự cú sự đầu tư, chuẩn bị nhưng trong thời gian qua, cụng ty đó để mất một số hợp đồng với cỏc đối tỏc Nhật Bản (do chuẩn bị chưa thực sự thớch đỏng, cũn chủ quan). Cụng ty cũn thụ động trong việc chờ đợi cỏc đơn hàng. Thay vị phải chờ đợi sự đặt hàng từ cỏc đối tỏc, cụng ty cần chủ động, tớch cực thực hiện cỏc hoạt động chào hàng.

+ Kimono là trang phục truyền thống của Nhật Bản. Nhiều cụng ty xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật trong thời gian qua đang thực hiện chiến lược thỳc đẩy xuất khẩu mặt hàng này vào Nhật. Đõy là một hướng đi mới trong tương lai mà cụng ty cú thể thực hiện để đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản.

3. Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn

+ Chất lượng sản phẩm cũn chưa cao, mẫu mó chưa phong phỳ, đa dạng, chưa đỏp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng.

+ Cụng ty cũn hạn chế về khả năng tài chớnh, dõy chuyền sản xuất của cụng ty ở một số xớ nghiệp cong chưa hiện đại, chưa cú khả năng đổi mới cụng nghệ.

+ Trỡnh độ tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ, cụng nhõn viờn cũn hạn chế, năng lực quản lý của đội ngũ lónh đạo cũn thấp nờn năng suất lao động chưa cao.

+ Cụng tỏc nghiờn cứu, tiếp cận thị trường Nhật và cỏc thị trường khỏc thực hiện chưa thực sự cú hiệu quả. Hệ thống thụng tin về thị trường Nhật Bản chưa được cập nhật đầy đủ, kịp thời.

+ Số lượng hội chợ triển lóm mà cụng ty tham gia cũn ớt, nhất là số lượng cỏc hội chợ triển lóm quốc tế tổ chức tại nước ngoài. Một mặt do thụng tin của cụng ty về cỏc hội chợ triển lóm cả trong và ngoài nước chưa được cập nhật kịp thời. Mặt khỏc, kinh phớ để tham gia cỏc hội chợ triển lóm (đặc biệt là hội chợ triển lóm quốc tế) lớn, phải cú sự đầu tư, chuẩn bị chu đỏo về mọi mặt.

Trong thời gian tới, cụng ty cần quan tõm và tập trung vào cụng tỏc nghiờn cứu, tiếp cận thị trường cả trong và ngoài nước, tiếp tục duy trỡ cỏc thị trường hiện tại, mở rộng sang cỏc thị trường tiềm năng khỏc.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CễNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường nhật bản của công ty cổ phần may 101 (Trang 73 - 77)