Đặc điểm thị trường hàng may mặc Nhật Bản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường nhật bản của công ty cổ phần may 101 (Trang 34 - 37)

III. Khỏi quỏt về thị trường hàng may mặc Nhật Bản

2. Đặc điểm thị trường hàng may mặc Nhật Bản

• Nhật Bản là một thị trường mở quy mụ lớn với số dõn hơn 127 triệu người triệu người và cú mức sống khỏ cao (GDP theo đầu người năm 2006 đạt 38.500 USD). Nhật Bản được coi là một trong những thị trường cú đũi hỏi khắt khe nhất về chất lượng sản phẩm. Nhỡn chung người Nhật Bản cú độ thẩm mỹ cao và tinh tế do họ cú cơ hội tiếp xỳc với nhiều loại hàng hoỏ trong và ngoài nước. Xu hướng tiờu dựng và sớnh đồ ngoại của người Nhật Bản

ngày càng gia tăng và sức tiờu thụ của thị trường này rất lớn, vào khoảng hơn 3.000 tỷ Yờn, gồm cả hàng gia dụng, trong đú nhập khẩu chiếm tới 50%.

• Hàng may mặc nhập khẩu vào thị trường Nhật được chia làm 4 nhúm: + Nhúm hàng thời trang cao cấp: mang tớnh thời trang từ mẫu mó, màu sắc, chất lượng, kiểu dỏng và thường được nhập từ Chõu Âu và Mỹ.

+ Nhúm hàng từ nguyờn liệu thụ: loại hàng này ớt cú ở Nhật, vớ dụ như hàng Casomia, Angora, Mohair.

+ Nhúm sản phẩm dựng nhiều sức lao động: là những sản phẩm làm bằng tay, được sản xuất ở những nước cú mức tiền lương thấp.

+ Nhúm sản phẩm thủ cụng truyền thống: được nhập từ nước ngoài vào Nhật.

• Sản phẩm nhập từ nước ngoài vào Nhật được phõn loại theo cấp độ sản phẩm như sau:

+ Cỏc sản phẩm thụng thường: cú đặc điểm là nguồn nguyờn liệu dồi dào, chủ yếu là hàng gia cụng được nhập khẩu từ Trung Quốc và cỏc nước ASEAN.

+ Cỏc sản phẩm cú chất lượng vừa phải: cú đặc điểm thường là cỏc lụ hàng nhỏ, thời gian giao hàng ngắn, chủng loại phong phỳ phự hợp với nhu cầu của thị trường Nhật Bản. Cỏc sản phẩm này được nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kụng và cỏc nước ASEAN.

+ Cỏc sản phẩm chất lượng cao: thường là cỏc lụ hàng nhỏ, chủng loại phong phỳ với những nhón hiệu nổi tiếng. Chủ yếu là hàng thời trang cao cấp đắt tiền. Cỏc nước Tõy Âu và Mỹ là những nước xuất khẩu những sản phẩm này vào thị trường Nhật Bản.

• Cỏc hàng hoỏ thời trang được nhập khẩu ưa chuộng ở Nhật là cỏc nhón hiệu nổi tiếng và cú chất lượng. Tuy nhiờn giới thanh niờn Nhật lại căn cứ vào giỏ cả và chất lượng để mua hàng. Người Nhật rất nhạy cảm với những thay đổi theo mựa. Vỡ thế, cỏc nhà nhập khẩu Nhật quan tõm nhiều hơn đến việc

nhập những sản phẩm hợp thời trang và hợp mựa vụ nhằm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng, mua sắm của cỏc đối tượng khỏch hàng.

• Nhật Bản cú 4 mựa rừ rệt: xuõn, hạ, thu, đụng. Mựa xuõn và mựa thu mỏt mẻ, dễ chịu. Mựa hạ núng, ẩm ướt. Mựa đụng lạnh và khụ. Do đú ảnh hưởng đến khuynh hướng tiờu dựng của người Nhật. Hàng may mặc xuất khẩu vào Nhật cần phải phự hợp với từng mựa cả về mặt chất liệu và kiểu dỏng.

• Từ năm 1997, do thuế tiờu thụ tăng và đồng Yờn mất giỏ nờn mức tiờu dựng hàng dệt may của Nhật bị giảm sỳt. Cỏc nhà kinh doanh Nhật đó thay đổi cơ cấu kinh doanh, thu hẹp quy mụ sản xuất, tập trung nghiờn cứu cỏc sản phẩm mang tớnh thời tran, vũng đời ngắn. Hiện nay, hỡnh thức kinh doanh phổ biến ở Nhật là SPA, trong đú người sản xuất đảm nhận luụn khõu bỏn hàng, họ tự thiết lập cho mỡnh mạng lưới phõn phối sản phẩm đến tận tay người tiờu dựng.

• Hàng may mặc nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản tăng rất nhanh. Từ những năm 1987 đến nay, hàng nhập khẩu luụn chiếm tới 60% giỏ trị và hơn 60% số lượng trờn thị trường Nhật Bản. Trung Quốc đứng đầu danh sỏch cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản, chiếm từ 60 – 70%. Hiện nay, hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng giảm dần trong khi nhập khẩu từ cỏc nước Việt Nam, Thỏi Lan, Indonexia và cỏc nước ASEAN khỏc ngày một gia tăng.

• Hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản khụng phải theo một quy định nào, tức là được nhập tự do vào Nhật. Hàng dệt may sử dụng một phần da hay phụ kiện da phải tuõn thủ theo cụng ước Washington. Nhón hiệu hàng dệt may phải đảm bảo cỏc yờu cầu quy định của Nhật.

• Hàng may mặc nhập khẩu vào Nhật luụn đi qua hệ thống phõn phối bắt đầu từ cỏc cụng ty thương mại tổng hợp hoặc cỏc cụng ty chuyờn ngành, sau đú đến cỏc nhà bỏn buụn, những người bỏn lẻ, cuối cựng là người tiờu dựng. Hoặc việc nhập khẩu sẽ do chi nhỏnh của cỏc cụng ty thương mại tại nước xuất xứ thực hiện, sau đú hàng hoỏ sẽ được chuyển qua cụng ty mẹ tại Nhật hoặc giao cho cỏc hóng may hoặc cửa hàng bỏn lẻ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường nhật bản của công ty cổ phần may 101 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w