Biện phỏp thỳc đẩy xuất khẩu đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường nhật bản của công ty cổ phần may 101 (Trang 29 - 33)

II. Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

2.Biện phỏp thỳc đẩy xuất khẩu đối với doanh nghiệp

2.1 Sự cần thiết của việc thỳc đẩy xuất khẩu

Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khụng một quốc gia nào cú thể phỏt triển mà khụng mở cửa nền kinh tế của mỡnh. Xuất khẩu là một trong những cỏch thức mở cửa nền kinh tế được nhiều quốc gia ỏp dụng nhất. Như đó phõn tớch, xuất khẩu cú vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của một quốc gia. Vỡ thế, nhiều quốc gia xem việc thỳc đẩy xuất khẩu là rất quan trọng. Thỳc đẩy xuất khẩu giỳp cỏc nước trờn thế giới cú thể khai thỏc triệt để tiềm năng, thế mạnh của mỡnh, đồng thời giảm thiểu được những bất

lợi, từ đú tạo ra được nhiều hàng hoỏ hơn, giỳp người tiờu dựng cú thể được tiờu dựng nhiều hơn với giỏ cả thấp hơn. Cũng nhờ đú, cỏc quốc gia trờn thế giới cú sự liờn kết, hợp tỏc chặt chẽ hơn, giảm dần chờnh lệch giữa cỏc quốc gia, gúp phần làm cho quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế được thuận lợi hơn.

Đối với Việt Nam, thỳc đẩy xuất khẩu đúng vai trũ quan trọng trong việc thực hiện đường lối cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Đõy là một hướng đi đỳng đắn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi mà thị trường trong nước ngày chật hẹp và sức cạnh tranh từ hàng hoỏ ngoại nhập ngày càng tăng. Nhờ thỳc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp cú thể:

+ Cú cơ hội mở rộng thị trường: được hoạt động trờn thị trường thế giới rộng lớn, nhu cầu phong phỳ và đa dạng, sức tiờu thụ hàng hoỏ cao, khả năng thu được nhiều lợi nhuận hơn.

+ Cơ hội mở rộng mối quan hệ làm ăn kinh doanh với cỏc đối tỏc nước ngoài, cú thờm điều kiện học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng để hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mỡnh.

+ Gúp phần cải thiện đời sống người cụng nhõn, giảm tỉ lệ thất nghiệp, gia tăng kim ngạch xuất khẩu.

2.2 Biện phỏp thỳc đẩy xuất khẩu đối với doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp cú những đặc điểm, điều kiện riờng với những mục tiờu khỏc nhau. Vỡ thế, biện phỏp thỳc đẩy xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp cũng khỏc nhau. Mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn những giải phỏp phự hợp nhất với điều kiện, mục tiờu của mỡnh sao cho đem lại hiệu quả cao nhất. Cỏc biện phỏp thường ỏp dụng là nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao hiệu quả hoạt động của bộ mỏy tổ chức, hoàn thiện hoạt động marketing…

+ Nõng cao chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm là mối quan tõm

hàng đầu của khỏch hàng cũng như doanh nghiệp. Nú là một trong những yếu tố gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường. Sản phẩm muốn xuất khẩu được phải đảm bảo yờu cầu về chất lượng và

khụng ngừng nõng cao chất lượng để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của khỏch hàng. Một khi sản phẩm khụng đảm bảo yờu cầu sẽ khụng được xuất khẩu. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trờn tất cả cỏc mặt, cú khi gõy hậu quả nghiờm trọng. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ được thể hiện qua cỏc tớnh năng và mức độ thoả món nhu cầu, mục đớch sử dụng của khỏch hàng. Nhưng cỏc tớnh năng này được hỡnh thành qua nhiều quỏ trỡnh chứ khụng phải do một khõu nào đú trong một quỏ trỡnh. Do đú, chất lượng sản phẩm phải được chỳ ý ở tất cả cỏc khõu, cỏc quỏ trỡnh.

+ Nõng cao hiệu quả hoạt động của bộ mỏy tổ chức, chất lượng nguồn nhõn lực: đõy là một trong những giải phỏp hữu hiệu gúp phần thỳc đẩy xuất

khẩu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần cú sự sắp xếp, phõn cụng cụng việc một cỏch hợp lý giữa cỏc bộ phận phong ban, giữa cỏc cỏ nhõn. Mỗi bộ phận, phũng ban, mỗi cỏ nhõn đảm nhiệm những nhiệm vụ cụ thể, cỏc nhiệm vụ đú được chia càng nhỏ càng tốt. Nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, tinh thần tập thể của tất cả cỏc cỏ nhõn, xõy dựng tỏc phong làm việc cụng nghiệp, hiện đại trong toàn doanh nghiệp. Đồng thời, tăng cường cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực. Đối với cỏn bộ quản lý, nõng cao kiến thức và khả năng làm việc, nhất là những cỏn bộ liờn quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Nõng cao trỡnh độ, tay nghề của cụng nhõn, những đối tượng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Để làm được điều này, doanh nghiệp phải làm tốt ngay từ khõu lựa chọn, tuyển dụng kết hợp với việc tổ chức cỏc chương trỡnh đào tạo, cỏc cuộc thi tay nghề trong quỏ trỡnh sản xuất. Cú những chớnh sỏch khuyến khớch khả năng sỏng tạo của cỏn bộ, cụng nhõn viờn. Nhờ thế, năng suất lao động sẽ tăng lờn, gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

+ Tổ chức tốt cụng tỏc tạo nguồn: cụng tỏc tạo nguồn cú vai trũ rất quan

trọng đối với doanh nghiệp. Nú quyết định tiến độ của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, quyết định chất lượng sản phẩm, từ đú ảnh hưởng giỏn tiếp đến lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đú, doanh nghiệp cần tổ chức tốt cụng tỏc tạo nguồn, đảm bảo yờu cầu: đỳng, đủ, đồng bộ, chất lượng,

kịp thời. Để thực hiện được yờu cầu đú cần phải tỡm được những nhà cung cấp cú uy tớn, cú giỏ cả và chất lượng ổn định. Doanh nghiệp phải duy trỡ mối quan hệ làm ăn lõu dài với những nhà cung cấp đú, đồng thời phải tổ chức tốt việc dự đoỏn cung cầu nguồn hàng trờn thị trường hiện tại cũng như tương lai, dự đoỏn tỡnh hỡnh biến động của giỏ cả. Cú như thế, doanh nghiệp mới khai thỏc được những lợi thế của mỡnh và tận dụng được thuận lợi mà nhà cung cấp dành cho mỡnh. Đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc nước ta thỡ việc thiết lập mối quan hệ làm ăn chặt chẽ và lõu dài với cỏc nhà cung cấp cú vai trũ rất quan trọng. Cỏc doanh nghiệp này cũn yếu về mặt nguyờn vật liệu sản xuất chớnh, nờn chủ yếu thực hiện gia cụng, sản xuất thuờ cho nước ngoài. Vỡ thế phải phụ thuộc rất lớn vào cỏc nhà cung cấp nước ngoài. Việc tỡm được nhà cung cấp cú uy tớn, đảm bảo về chất lượng, giỏ cả hợp lý và cú sự ổn định về giỏ cả, chất lượng là một việc làm khụng dễ. Chớnh vỡ vậy, doanh nghiệp nào cú những nhà cung cấp riờng, duy trỡ được mối quan hệ chặt chẽ, lõu dài với cỏc nhà cung cấp là một giải phỏp hữu hiệu thỳc đẩy xuất khẩu.

+ Hoàn thiện hoạt động Marketing: đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu

núi chung và xuất khẩu hàng may mặc núi riờng, vai trũ của hoạt động marketing rất quan trọng. Bờn cạnh việc duy trỡ những thị trường truyền thống doanh nghiệp phải tỡm hiểu, nghiờn cứu thị trường để tỡm ra những thị trường mới và tiến hành thõm nhập bằng cỏc cụng cụ phự hợp. Một trong những vấn đề được quan tõm nhất hiện nay của cỏc doanh nghiệp là thương hiệu. Đõy là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn sản phẩm của khỏch hàng, nú thể hiện vị thế của doanh nghiệp trờn thị trường thế giới. Một sản phẩm cú thương hiệu được khẳng định trờn thị trường quốc tế chắc chắn tỡm được chỗ đứng lõu dài hơn trong lũng người tiờu dựng.

Ngoài ra, cũn cú cỏc biện phỏp khỏc như biện phỏp về cụng nghệ, khả năng ứng dụng thương mại điện tử,…để thỳc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp. Cụng nghệ cú tiờn tiến, hiện đại và cú kế hoạch đổi mới, chuyển giao cụng nghệ thỡ mới nõng cao được chất lượng sản phẩm, giảm bớt cỏc khõu, cỏc gia đoạn khụng cần thiết, hạn chế lao động thừa. Áp dụng thương mại

điện tử là một giải phỏp mới, thật sự cần thiết trong thời đại cụng nghệ thụng tin hiện nay. Nhờ thương mại điện tử doanh nghiệp giảm bớt được chi phớ, thời gian, nhõn lực, thương hiệu của doanh nghiệp được quảng bỏ rộng khắp hơn, cú thể tỡm được những đối tỏc lơn với những hợp đồng xuất khẩu cú giỏ trị lớn…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường nhật bản của công ty cổ phần may 101 (Trang 29 - 33)