Văn thuyết minh và cách làm bài văn TM.

Một phần của tài liệu giao an tang buoi van 8 (Trang 33 - 51)

văn TM. - Con ngời. - Đồ vật - Di tích. - Con vật - đồ chơi,lễ tết.. - Tìm hiểu kĩ đối tợng t/m -Xđ phạm vi tri thức về đối tợng đó.

? Nêu cấu trúc của bài văn t/m? Nd của mỗi phần?

- Sd phơng pháp t/m phù hợp. - 3 phần:

- MB: Nêu đối tợng t/m.

- TB: Trình bày cấu tạo ,các đặc điểm ,lợi ích của đtợng.

- KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tợng. II. Luyện tập:

1. Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn ? Tại sao? a .Hoa,lớp trởng 8B , có 1 giọng hát thật tuyệt vời.

b. Mùa xuân ,mùa đầu tiên trong một năm ,cây cối xanh tơi mát mắt. c. Bộ phim Trờng Chinh ,do TQ sx, rất hay.

=> Có thể cho vào dấu ngoặc đơn các phần nằm giữa hai dấu phẩy vì đó là các phần chỉ có t/d giải thích thêm.

2. Thêm dấu hai chấm vào các câu sau cho đúng ý định của ngời viết.

a, NGời Vn nói “ Học thầy không tày học bạn” , nhng cĩng nói “ Không thầy đố mày làm nên”.

b. Nam khoe với tôi rằng “ Hôm qua nó đc điểm mời”. 3. Lập dàn ý cho đề bài : Giới thiệu chiếc nón lá VN. a,MB: Nêu đ/n về chiếc nón lá VN.

b,TB: - Hình dáng ntn? Làm bằng nguyên liệu gì? SX ở đâu ? Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón ( Huế ,Quảng Bình..)

- Nón có t/d ntn trong c/s của ngời VN?

- Có thể dùng nón làm quà tặng cho nhau đc không? - Nón là biểu tợng của ngời phụ nữ VN.

c,KB: Cảm nghĩ về chiếc nón lá VN.

4. Dựa vào nd đã học ở vb “ Bài toán dân số” ,hãy viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn việc gia tăng dân số ; trong đoạn văn có sd dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

* HD về nhà : - Làm những bài tập còn lại.

Ngày 19 tháng 12 năm 2008. Tiết 29,30: Ôn luyện bài 14.

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp hs: - Hệ thống hoá lại các kiến thức vè lí thuyết các vb: “ Cuộc đời và sự nghiệp của ND”;Dấu ngoặc kép ;Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng.

- Vận dụng vào làm tốt 1 số bài tập. - Biết viết một bài văn thuyết minh.

B. Chuẩn bị: -Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm và tự luận. - Đèn chiếu và màn hình.

C. Các h/đ lên lớp. * ổn định t/c.

* Bài cũ: Cho hs lên bảng đọc bài tự luận . *. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.

GV dựa vào bài đọc của 2 hs ở phần bài cũ kết hợp với yêu cầu để chữa một số lỗi

? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

? Lấy một vài vd?

I/ Chữa bài tự luận.

- HS đọc – gv nxét bổ sung. II/ Ôn luyện nội dung bài 14. 1. Dấu ngoặc kép.

- Đánh dấu từ ngữ , câu , đoạn dẫn trực

tiếp.

VD: Hãy cùng nhau hành động : “ Một ngày không dùng bao bì ni lông”.( Thông tin..năm 2000)

- Đánh dấu từ ngữ đc hiểu theo nghĩa đặc biệt.

Vd: “ Cá”nó để ở dằn thợng áo ba đờ suy ,khó mõi lắm. ( Nguyên Hồng)

- Dùng để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.

VD: Một thể kỉ “văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra đc 1 tấc sắt.(Thép mới)

- Dùng để đánh dấu tên tác phẩm ,tờ báo ,tạp san..đc dẫn.

VD: “ Tắt đèn”là tác phẩm xuất sắc nhất của NTT.

2. Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng.

II. Luyện tập:

1. Đặt 5 câu có sd dấu ngoặc kép biểu thị những công dụng khác nhau.

2. Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn ,dấu hai chấm và dấu ngoặc kép .Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó.

3. Hãy giới thiệu về chiếc áo dài VN . Gợi ý:

1. Mỗi công dụng nên nêu 1 vd. 2. Lập dàn ý:

- MB: Giới thiệu chung về chiếc áo dài VN. - TB:

+, Giới thiệu lịch sử chiếc áo dài.

+, Gới thiệu giai đoạn phát triển của chiếc áo dài . +, Giới thiệu giá trị của chiếc áo dài trên trờng quốc t. +, Vai trò và vị thế của chiếc áo dài ở trong nc.

* HD về nhà : - Làm những bài tập còn lại.

- Soạn bài mới “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”

Ngày tháng năm 2009

Tiết 30- 31 : Ôn luyện bài 15.

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp hs: - Hệ thống hoá lại các kiến thức vè lí thuyết các vb: “Vào nhà ngục QĐ cảm tác” ; “ Đập đá ở Côn Lôn”;Ôn luyện về dấu câu ; Thuyết minh về 1 thể loại vh.

- Vận dụng vào làm tốt 1 số bài tập.

- Biết viết một bài văn thuyết minh về 1 thể loại vh . B. Chuẩn bị: -Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm và tự luận.

- Đèn chiếu và màn hình. C. Các h/đ lên lớp.

* ổn định t/c.

* Bài cũ: Cho hs lên bảng đọc bài tự luận . *. Bài mới:

H/đ của GV và HS Nội dung cần đạt.

GV dựa vào bài đọc của 2 hs ở phần bài cũ

kết hợp với yêu cầu để chữa một số lỗi I/ Chữa bài tự luận - HS đọc – Gv nhận xét ,bổ sung. II/ Ôn luyện nd kiến thức bài 15.

? Bài thơ thuộc thể thơ gì?

? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ này? ( số lợng câu,chữ ,cây hiệp vần, phép đối , bố cục)

? VB này đc tạo bằng phơng thức biểu đạt nào?

? Thuộc thể loại nào?

? Nhân vật trử tình của bài thơ là ai? ? Bài thơ stác trong h/c nào?

? Mục đích của ông khi làm bài thơ này là để làm gì?

? Khi hoàn thành bài thơ ông đã ngâm nga lớn tiếng rồi cả cời vang động cả bốn vách..? Chi tiết này nói lên điều gì? ? Trong cặp câu đề tg đã sd NT gì?

? Em có nxét gì về giọng điệu của hai câu thơ này?

? Hai câu thực nói lên điều gì?

? NHững h/ảnh thơ trong hai câu luận có gì đặc biệt ?

? Bài thơ stác trong t/gian nào?

? Mở đàu bthơ tg đã mtả t thế của ngời con trai ntn?

1. Vb: Vào nhà ngục QĐ cảm tác. - Thể thất ngôn bát cú đờng luật. - Có 8 câu , mỗi câu 7 tiếng.

- Vần hiệp ở tiếng cuối các câu 1,2,3,5,8 ( lu ,tù,chân,thù ,dân)

- Đối : hai cặp câu ( 3 + 4) và (5+ 6)

- Bố cục: Đề (1,2) ; thực ( 3,4) ;luận ( 5,6) Kết (7,8).

- Biểu cảm .

- Trử tình.( biểu cảm trực tiếp) - Nhà yêu nc trong h/c tù ngục( PBC) - Viết trong tù của nhà yêu nc PBC. - Bài thơ đc viết khi PBC bị quân phiệt Quảng Đông bắt giam và có ý định trao trả ông cho TD PHáp.

- Tự an ủi mình.

- Khẩu khí bất khuất ;giọng thơ cời cợt ,rắn rỏi; thái độ lạc quan tin tởng.

- Điệp từ -> Cách sống đàng hoàng,sang trọng của bậc anh hùng không bao giờ thay đổi ,trong bất kì h/c nào.

- Vừa cứng cỏi,vừa mềm mại.

- Dtả nội tâm cân bằng,bình thản,không hề cang thảng hoặc u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục là bất bình thờng.

=> Bình tĩnh,tự chủ ngay cả trong nguy nan.

- hai vế đói xứng và kết hợp với lối nói khoa trơng ,phóng đại đã tỏ rõ 1 khí phách ngang tàng ,ngạo nghễ và 1 tầm vóc lớn lao ,phi thờng của ngời tù yêu nc.

- H/ảnh thơ có sức tạo hình thật lớn -> Sự nghiệp CM của ông đc gói gọn trong cụm từ “ ôm chặt bồ ktế” ( ktế nói tắt là kinh

bang tế thế”: trị nc cứu đời)

- Thể hiện bản lĩnh kiên cờng -> dù con đ- ờng cứu nc ,cứu dân còn dang dở .. nhnng phong thái vẫn hiên ngang ,ngạo nghễ,bất chấp mọi gian nguy ,thử thách trong cđời. => Ngục tù chỉ can giam hãm thể xác của ông ,chứ làm sao có thể đủ sức giam hãm t/t của 1 ngời tù vĩ đại.

2. VB : Đập đá ở Côn Lôn.

- T/gian ông cùng nhiều thân sĩ yêu nc bị TDP bắt giam và đày ra đảo Côn Lôn ( Côn Đảo)lđộng khổ sai.

- Có ý chí ,nghị lực phi thờng ,có công danh sự nghiệp lớn lao ,đc lu cùng sử sách. - Công việc đập đá.

?Hai câu thơ tiếp tg dtả điều gì?

? ở đây tg sd những từ ngữ nào ? thuộc loại gì?

? Em có nxét gì về giọng điệu ,khẩu khí của câu thơ?

? Phép đối đc sd trong 2 câu thực là luận ntn?

? Cách kết thúc bài thơ nói lên điều gì?

? Nhắc lại các loại dấu câu đã học?và nêu công dụng của chúng?

? Nêu các lỗi thờng gặp về dấu câu?

?Muốn t/m về 1 thể loại vh cta cần phải làm gì?

? Khi nêu các đặc điểm cần lu ý điều gì?

- Xách

- đánh ->ĐT mạnh-> Khí thế hừng hực - Ra tay -> Sm phi thờng của ngời - Đập tù.

- Hào hùng, ngang tàng, manh mẽ rất giống khẩu khí PBC.

- Đối t/gian, công việc và khó khăn thời tiết , giữa vật chất và t/t. => Câu thơ k/định ý chí quyết tâm cao cả của ngời tù yêu nc. - ý chí hào hùng t/t lạc quan ,tin tởng của PCT trong h/c tù đày gian khổ.

3. Ôn luyện về dấu câu: - HS nêu .

=> Tất cả các loại dấu câu đã học vừa có t/d phân biệt với các ndung khác nhau trong câu văn vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ.Vì vậy phải nhất thiết dùng đúng lúc ,đúng chỗ.

- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. - Dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết thúc. 4 Thuyết minh về 1 thể loại vh.

- Qsát,nxét,sâu đó k/quát thành những đặc điểm.

- Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu,quan trọng.

II.Luyện tập:

Thuyết minh truyện ngắn “ Lão Hạc” của NC. Gợi ý:

Bớc 1: Định nghĩa : Truyện ngắn là gì ? ( tham khảo sgk) Bớc 2: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn.

- yếu tố chính : Tự sự : Sviệc ,nvật => Hai ytố chính quyết định sự tồn tại cho 1 truyện ngắn.

+, Sviệc: Lão Hạc bằng mọi giá giữ tài sản cho con trai. +, Nvật chính: LH ngoài ra còn có nv phụ khác ( binh T..)

+, Sviệc phụ: con trai LH bỏ đi, lão ở với cậu Vàng-> bán cậu vàng -> đối thoại với ông giáo -> xin bả chó -> tự tử.

+, Ngoài ra còn sd yếu tố: Mtả,b/cảm, đánh giá => đây là ytố bổ trợ giúp truyện ngắn sinh động ,hấp dẫn.

- Bố cục: chặt chẽ,hợp lí.

- Lời văn trong sáng,giàu h/ảnh. - chi tiết bất ngờ ,độc đáo.

III. HD học ở nhà: - Viết bài t/m về truỵên ngắn “ Lão Hạc” - Đọc thêm bài “ Muốn làm thằng cuội”

Ngày tháng năm 2008

Tiết 32-33: Ôn luyện bài 16 A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp hs: - Hệ thống hoá lại các kiến thức vè lí thuyết các vb: “Muốn làm thằng Cuội”, “Ôn tập T.V”.

- Vận dụng vào làm tốt 1 số bài tập.

- Biết nắm vững một số kiến thức để chuẩn bị làm bài kiểm tra T.V. B. Chuẩn bị: -Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm và tự luận.

- Đèn chiếu và màn hình. C. Các h/đ lên lớp.

* ổn định t/c.

* Bài cũ: Cho hs lên bảng đọc bài tự luận . *. Bài mới:

H/đ của GV và HS Nội dung cần đạt

GV dựa vào bài đọc của 2 hs ở phần bài cũ kết hợp với yêu cầu để chữa một số lỗi ? Vb này của tg nào? Nêu một vài nét về tg?

? Mở đầu bài thơ là lời tâm sự của ai? ? Tâm sự điều gì?

? Nxét về cách xng hô ở đây?

? Vì sao nhà thơ lại có tâm trạng đó?Em hiểu nỗi buồn chán của nthơ là do đâu?

? Tại sao tg lại muốn giải bày cùng chị Hằng?

? Em hiểu ngông có nghĩa là gì? ptích?

HS đọc 2 câu cuối ?

? Một thế gian nh thế sẽ quyết định t/chất nào của tiếng cời dới đây?

? đến đây ,lời thơ đã lộ ra tâm sự sâu sắc nào của tg?

I/ Chữa bài tự luận

- HS đọc – Gv nhận xét ,bổ sung. II/ Ôn luyện nd kiến thức bài 16. 1. Vb:Muốn làm thằng cuội ( h/d đọc thêm).

- Lời tâm sự của chị Hằng.

-> Đây là 1 tiếng than ,1 nỗi lòng ,1 tâm trạng.

- Chân thành ,tha thiết.

- ở đây ông đã bày tỏ nỗi bất hoà sâu sắc của ông đvới xh TD pk nửa đầu thế kỉ XX -> thái đọ chán ngán ,ngột ngạt tù túng lúc bấy giờ ,1 xh đề cao đồng tiền còn lơng tâm và tài năng thì bị hạ thấp

- Mặt trăng -> trăng thu rọi xuống chiếu khắp thế gian -> sẽ thấy đc sự tầm thờng và qua đó sẽ có thái độ cảm thông .... - Mong muốn lên cung trăng làm bạn với chị Hằng...-> cái ngông của nhà thơ. - Việc làm trái với lẽ thờng, khác với ngời bình thờng.

- thể hiện bản lĩnh của con ngời có cá tính mạnh mẽ ,có mối bất hoà sâu sắc với xh ,không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi ( Gv ptích thêm)

- Phê phán - Khôi hài. - đả kích. -HS tự bộc lộ. - Buồn ,chán đến cực điểm thực trạng xh mình đang sống.

? So với thơ cổ điển,thể TNBC ở bài này có gì mới mẻ hơn ,dễ đọc hơn?

? Theo em yếu tố nt nào tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?

? Nhắc lại các kiến thức đã học từ đầu năm lại nay?

? Nêu k/n của mỗi loại và cho ví dụ?

đẹp ,thoã mãn nhu cầu sống cá nhân. - Ngôn ngữ bình dân ,nhiều từ thuần việt. - Giọng điệu nhẹ nhàng ,hóm hĩnh. - Cách bộc lộ thẳng thắn,trực tiếp. - Nguồn cảm xúc mãnh liệt... - HS bộc lộ. 2. Ôn tập T.V - Hs nêu. *. Từ vựng:

- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Trờng từ vựng.

- Từ tợng hình ,từ tợng thanh. - Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xh. - Nói quá,

- Nói giảm nói tránh. * Ngữ pháp:

- Trợ từ, thán từ. - Tình thái từ. - Câu ghép. II/ Luyện tập:

1. Viết 1 đoạn văn ngắn có sd từ tợng hình ,từ tợng thanh. 2. Viết 1 đoạn văn ngắn có sd trợ từ ,tình thái từ, thán từ.

3. Viết 1 đoạn văn ngắn có sd các loại dấu câu đã đc học từ lớp 6-8. 4. Viết đoạn văn ngắn có s d ít nhất là 3 câu ghép.

Gợi ý:

- Yêu cầu hs viết đoạn văn ngắn có sd các loại câu.

- Cho hs đứng tại chỗ đọc ,khuyến khích những hs yếu,kém.

Ngày 14 tháng 1 năm 2008.

Tiết 34-35: Ôn luyện bài 17,` .

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp hs: - Hệ thống hoá lại các kiến thức vè lí thuyết các vb: “Ông đồ”,“Hai chữ nớc nhà”, H/đ Ngữ văn : làm thơ bảy chữ, Ôn tập 1 số kiến thức khác.

- Vận dụng vào làm tốt 1 số bài tập.

- Biết nắm vững một số kiến thức để chuẩn bị làm bài kiểm tra T.V. B. Chuẩn bị: -Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm và tự luận.

- Đèn chiếu và màn hình. C. Các h/đ lên lớp.

* ổn định t/c.

* Bài cũ: Cho hs lên bảng đọc bài tự luận .

Một phần của tài liệu giao an tang buoi van 8 (Trang 33 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w