B. 1930 – 1945. (X) D. 1955- 1975.
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất gtrị của các vb : Trong lòng mẹ ; Tức nc vỡ bờ ; Lão Hạc ?
A. Giá trị hiện thực . C. Cả A và B đều đúng.(X) B. Giá trị nhân đạo. D. Cả A và B đều sai. Câu 3: Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần phải nói năng lịch sự ,có vhoá. B. Khi muốn làm cho ngời nghe bị thuyết phục. C. Khi muốn bày tỏ t/cảm của mình.
D. Khi cần phải nói thẳng ,nói đúng sự thật.(X) Câu 4:Ngời kể chuyện trong vb tự sự kể theo ngôi nào?
A. Chỉ kể theo ngôi thứ nhất B. Chỉ kể theo ngôi thứ ba.
C. Có thể kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba D. Cả A,B,C,đều đúng.
Câu 5: đoạn văn sau kể theo ngôi nào?
Trớc kia mỗi chiều,cứ vào lúc chạng vạng mặt ngời thì Tràng đi làm về.Hắn bớc ngật ngởng trên con dờng khẳng khiu luồn qua cái xóm chợ của những ngời ngụ c vào trong bến. ( Kim Lân – Vợ nhặt )
A, Ngôi thứ nhất. B, Ngôi thứ ba.(X) B. Tự luận:
1. Tóm tắt đoạn trích “Tức nc vỡ bờ” bằng một đoạn văn khoảng 4-5 dòng
2. Qua các vb : tôi đi học ; Trong lòng mẹ ; Tức nc vỡ bờ em có thể khái quát ntn về phẩm chất của ngời mẹ ,ngời vợ – ngời phụ nữ VN?
Đáp án;
1/ Đoạn văn tóm tắt cần ngắn gon nhng đầy đủ kquát nd,và diễn biến chính của toàn vb.
Buổi ság hôm ấy,khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bon cai lệ và ngời nhà lí trởng sầm sập kéo vào thúc su . Mặc những lời van xin tha thiết của chị ,chúng cứ một mực xông tới định bắt trói anh Dậu. Tức quá hoá liều,chị Dậu vùng dậy ,đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác.
2/ Khái quát gọn mà đủ p/c cao đẹp của ngời mẹ ,ngời vợ – ngời phụ nữ VN qua 3 vb truyện kí đã học.
Qua 3 vb trên, cta thấy sáng ngời những phẩm chất cao quí của ngời mẹ – ngời phụ nữ Vn : Đó là t/c thắm thiết,sâu nặng đvới chống con,trong những h/c đau đớn,tủi cực,gay cấn nhất,họ không chỉ bộc lộ bản chất dịu hiền đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hi sinh quên mình,chống lại bọn tàn bạo để bảo vệ chồng con. * Dặn dò: - Hoàn thành bài tập.
Ngày 26 tháng 11 năm 2008.
Tiết 23-24: Ôn luyện bài 11 A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp hs : - Hệ thống hoá lại các kiến thức vè lí thuyết các vb: Câu ghép ; Tìm hiểu chung về vb thuyết minh.
- Vận dụng vào làm tốt bài tập trắc nghiệm và tự luận. - Biết viết một bài văn thuyết minh..
B. Chuẩn bị: -Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm và tự luận. - Đèn chiếu và màn hình.
C. Các h/đ lên lớp. * ổn định t/c.
* Bài cũ: Cho hs lên bảng đọc bài tự luận .
* Bài mới:
H/đ của thầy H/đ của trò.
GV dựa vào bài đọc của 2 hs ở phần bài cũ kết hợp với yêu cầu để chữa một số lỗi.
? Câu ghép là gì? ? Lấy vài vd và ptích.
I/ Chữa bài tự luận.
- HS đọc – gv nxét bổ sung. II/ Ôn luyện nội dung bài 11.
1. Câu ghép: là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C- V đc gọi là 1 vế câu.
VD: - Tôi cắn rơm,cắn cỏ tôi lạy ông giáo! ( NCao ) -> Ghép trực tiếp.
? Các vế của câu ghép có thể đc nối với nhau theo những cách nào?
? Mỗi loại lấy vài vd?
? Các vế câu ghép thờng đc ngăn cách bằng những dấu câu nào?
? Thế nào là vb thuyết minh?
? Khi viết vb t/m đòi hỏi tri thức phải ntn?
chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.( Tô Hoài) -> Cặp qhệ từ.
a. Dùng những từ có tác dụng nối.
* Nối bằng 1 qhệ từ: kiểu nối này các qhệ từ nằm giữa các vế câu.
+, Qhệ từ và thờng chỉ qhệ bổ sung hoặc
đồng thời ; Từ rồi chỉ qhệ nối tiếp.
VD: Cuối cùng mây tan và ma tạnh. Trời nổi gió rồi 1 cơn ma ập đến. +, Các từ mà,còn ,chứ nhng ,song..chỉ qhệ
tơng phản hay nghịch đối.
VD: - Vợ tôi không ác nh ng thị khổ quá rồi.
- Các bạn đi hết cả còn tôi ở lại. +, Các từ hay,hay là, hoặc, hoặc là thờng
chỉ qhệ lạ chọn.
VD: Bạn đọc hay tôi đọc.
* Nối bằng cặp qhệ từ ngnhân( vì..nên), đkiện ( nếu..thì), nhợng bộ (tuy..nhng).. * Nối bằng cặp phó từ hay đại từ:
Sự hô ứng giữa các vế trong câu ghép th- ờng nhờ vào phó từ hoặc cặp đại từ: càng..càng,cha..đã, có..mới, ai..nấy.bao nhiêu..bấy nhiêu..
VD: Bạn An càng nói mọi ngời càng chú ý.
b.KHông dùng từ nối: các vế câu ghép th- ờng đc ngăn cách bởi dấu phẩy, dấu chấm phẩy,dấu hai chấm.
VD: - Chồng tôi đau ốm,ông khong đc phép hành hạ.
- Đây là cái vờn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anhtrọn ven; cụ thà chết chứ không chịu bán đi 1 sào.