6. Cấu trỳc luận văn
2.2.1. Nhõn vật phi lớ, huyền thoại
Thuật ngữ Fantastisque được giới nghiờn cứu chuyển dịch sang tiếng Việt bằng những khỏi niệm kỳ ảo, huyền ảo… Cú lỳc nú cũn được mở rộng biờn độ thành kinh dị. Đấy là những truyện "cú sự thõm nhập hợp lý của yếu tố “hư”, yếu tố “ảo” vào cỏi “thực” để tạo nờn những tỏc phẩm văn chương vừa cú tớnh hiện thực, nhõn văn, vừa kớch thớch úc tưởng tượng tớch cực của người đọc, tạo ra những hỡnh tượng đa nghĩa, cú kết cấu mở, giỳp người đọc cú thể đồng sỏng tạo với nhà văn"[11,75]. Trong một tỏc phẩm kỳ ảo chõn chớnh, yếu tố “thực” sẽ làm cho tỏc phẩm cú nội dung xĩ hội, kộo người đọc về phớa cuộc đời, cũn yếu tố “ảo” sẽ tăng cường hiệu ứng tõm lý - thẩm mỹ, làm cho đầu úc người đọc phải làm việc một cỏch tớch cực, độc giả vỡ thế cú nhiều khả năng lựa chọn để tự tỡm cho mỡnh một lời giải xuyờn qua bức màn sương khúi của cỏi khụng thực. Cú nhiều con đường để chiếm lĩnh hiện thực, trong đú mượn lăng kớnh kỳ ảo để soi sỏng những vấn đề nào đú của cuộc sống mà cỏch nhỡn thụng thường khụng dễ tiếp cận và lý giải chỉ là một trong những con đường đú.
Văn học 1945-1975 hầu như khụng xuất hiện nhõn vật huyền thoại, phi lớ. Kể từ sau đổi mới, văn học mở rộng phạm vi phản ỏnh mà trọng tõm là khỏm phỏ
đời sống bờn trong bớ ẩn và phức tạp của con người. Hơn nữa đời sống với bao nhiờu điều bớ ẩn khụng thể giải thớch bằng đầu úc duy lý thụng thường, thờm vào đú là quỏ trỡnh giao lưu hội nhập quốc tế khiến cho thể loại văn học kỳ ảo cũng thõm nhập vào đời sống văn học chỳng ta ngày càng sõu rộng. Chớnh vỡ vậy mà nhõn vật phi lớ, huyền thoại được cỏc nhà văn sử dụng ngày càng nhiều. Tiểu thuyết Việt Nam xuất hiện những nhõn vật dị biệt, kỳ ảo: Quang lựn (gợi hỡnh ảnh quỷ lựn) - người chỉ tụn thờ duy nhất sức mạnh của cỏc nguyờn tắc và ý chớ, bộ Hon - Thiờn sứ pha lờ đến trần gian chỉ để “ban phỏt nụ cười và mụi hụn thơm ngậy mựi sữa”, Hồi - cụ bộ mĩi mĩi 14 tuổi, khụng chịu làm người lớn vỡ khụng chấp nhận “thế giới phụ thảm của người lớn”, thằng người khụng mặt – kẻ bị tẩy trắng hết cỏ tớnh (Thiờn sứ), Mai Trừng (Cừi người rung chuộng tận thế) cú khả năng phỏt “điện trường” cực mạnh mỗi khi kẻ ỏc đến gần, chàng trai 17 tuổi sống lại sau tai nạn điện giật cú khả năng đi ngược thời gian (Trong sương hồng hiện ra), linh hồn của Hoa, Hương, Khỏnh (Người sụng Mờ), Từ Lộ, Dĩ Nhõn, chàng Cỏ bơn (Giàn thiờu), Tớnh (Thoạt kỳ thuỷ) - một con bệnh tõm thần chỉ thớch nhỡn mỏu chảy…
Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, yếu tố phi lớ, huyền thoại khụng đậm đặc. Nú hầu như khụng nhằm xõy dựng một khụng gian liờu trai hoang đường ma quỏi. Cỏi phi lớ, huyền thoại trong tỏc phẩm của Tạ Duy Anh chủ yếu nằm ở nhõn vật. Chỳng tụi xin đi sõu phõn tớch hai nhõn vật mang tớnh huyền thoại và phi lớ: nhõn vật bào thai trong Thiờn thần sỏm hối và nhõn vật "hắn-ngún tay trỏ " trong Đi tỡm nhõn vật.
2.2.1.1. Nhõn vật bào thai
Thiờn thần sỏm hối mụ tả một tập hợp người ụ hợp nhốn nhỏo trong phũng chờ sinh của bệnh viện, trong đú nhõn vật chớnh là bào thai trong bụng mẹ chỉ cũn 72 giờ sẽ chào đời. Bào thai lắng nghe tất cả những gỡ của cuộc sống đang diễn ra xung quanh mỡnh. Từ đú, cuộc đời của con người được phơi bày ra, chua chỏt, cay đắng, ỏc nghiệt. Bào thai trong bụng mẹ kinh hĩi trước những sự kiện
được chứng kiến, và nú quyết định khụng chào đời vội, cho đến khi bào thai nghe được tiếng núi của người mẹ rằng con cú thể nguyền rủa phần thế giới cũn đầy tội ỏc bất cụng, nhưng cuộc sống là õn sủng lớn nhất.
Nhõn vật bào thai làm ta liờn tưởng tới cậu bộ Kim Đồng trong "Bỏu vật của đời" của Mạc Ngụn, cậu Oskar trong "Cỏi trống thiếc" của Gunter Grass hay bộ Hồi trong "Thiờn sứ" của Phạm Thị Hồi.… Nhưng khỏc với những nhõn vật này, nhõn vật bào thai khụng được quan sỏt ở gúc độ ngoại hỡnh. Bộ Hồi và Oskar đĩ đậm chất phi lớ, kỡ ảo ngay từ ngoại hỡnh. Hồi vĩnh viễn mười ba tuổi, đuụi sam. Oskar khụng chịu chui khỏi vỏ bọc 94 cm để lớn thờm 21cm nữa, vỡ nú nhận ra rằng, tốt hơn là cứ tiếp tục ngụy trang, dựng luụn cỏi lựn, cỏi dị biệt để kiếm ăn trờn sự nụng nổi, sự thớch thỳ với việc lấy cỏi xấu của đồng loại để cười, để che đậy cỏi xấu của chớnh mỡnh giữa những con người được coi là lành mạnh. Sự từ chối khụng chịu lớn của Hồi và của chỳ lựn Oskar, chớnh là từ chối những giả trỏ của người lớn, bằng một thỏi độ lạnh lựng, bằng sự chõm biếm cay độc, bằng cỏi nhỡn hồi nghi, xoi múi vào những nhõn vật xung quanh.
Kờnh giao tiếp duy nhất của bào thai với cuộc đời là "lắng nghe". Từ sự lắng nghe này, cuộc đời nghiệt ngĩ, vụ lương tàn nhẫn hiện lờn. Bào thai kinh sợ hiện thực quỏ tàn khốc, nấn nỏ khụng muốn ra đời, phõn võn tồn tại hay khụng tồn tại giữa một thế giới người như một lũ sỏt sinh với tất cả những hành động độc ỏc của con người. Ở đõy, sự sinh nở khụng cũn là lẽ tự nhiờn của tạo hoỏ, thai nhi tự quyết định số phận của mỡnh. Với cương vị là một thiờn sứ nhỏ đến từ thiờn đường, nú phỏn xột mảnh đất mà nú sẽ sống, nú làm phộp thử cho những bậc sinh thành, xem họ cú xứng đỏng với tờn gọi là “cha” là “mẹ”. Hai lần thai nhi định chui ra cất tiếng chào thế giới thỡ hai lần nú co loại vỡ những biến cố cắt ngang, sự sống tối tăm ngồi kia làm nú nghi ngờ. Vỡ một cõu hỏi lớn: Cuộc sống cú đỏng sống hay khụng. Rồi cũng đến thời điểm: “Vào cỏi ngày cuối cựng đỏng nhớ so với thời hạn tụi cần phải đưa ra quyết định cú nờn ra đời hay khụng…” thỡ xuất hiện những thanh õm vẫy gọi như bài thỏnh ca chào đún một hài đồng ra đời trờn cỏ. Thanh õm ấy khụng chỉ là lời nhắn nhủ của vị thiờn sứ
“sống là đức hạnh mỗi người cần mang theo khi trở về” mà cũn là niềm tin của mẹ, “tớnh mẹ vĩnh cửu”, tỡnh yờu thương và cả lũng sỏm hối cứu chuộc cho những lỗi lầm đĩ qua.Tới đõy, ngẫm lại mỡnh, tỡnh cảnh của mẹ, của cha và tiếng vọng của thiờn thần, đứa bộ trong bào thai đĩ quyết định chào đời: "Tụi phải đến, thay vỡ bỏ đi".
Thai nhi đĩ chủ động đến với cuộc sống như chấp nhận một cuộc thỏch đấu với búng tối, cỏi ỏc và cỏi chết.
Cũng cú người nờu vấn đề với nhà văn tại sao khụng để bào thai can thiệp vào cỏc sự kiện đời sống như Oskar, Hồi và Kim Đồng đĩ làm. Oskar với giọng hỏt diệt-thuỷ-tinh đụi khi được dựng làm phương tiện cỏm dỗ thiờn hạ vào vũng tội lỗi, với tiếng trống quậy phỏ nhiều phen làm xỏo đảo những cuộc mớt tinh, biểu tỡnh quốc xĩ. Tiếng trống ngạo nghễ của Oskar khiến xĩ hội nhốn nhỏo, khiến con người phải xem lại chớnh mỡnh, khiến cho cỏc giỏ trị đổi chỗ cho nhau. Tiếng trống nhỏ xớu của Oskar reo rắc những mầm nghi ngờ, những thứ sẽ nẩy chồi nờn những tạo vật kỳ lạ của cỏi mới. Cũn bào thai chỉ lắng nghe và kể lại chứ khụng trực tiếp can thiệp vào đời sống.
Bào thai là một nhõn vật huyền ảo, phi lớ. Thế nhưng khi đọc người đọc hầu như quờn mất sự phi lớ hoang đường trong tỏc phẩm, bởi lẽ ngồi việc khụng mụ tả ngoại hỡnh dị biệt, thỡ lời núi và ý nghĩ của bào thai hồn tồn là của con người trong hiện thực, cộng thờm việc khụng cú cỏc yếu tố ma quỏi, khụng gian kỡ ảo…làm cho nhõn vật bào thai gần gũi với con người. Vấn đề này đĩ được nhà văn Tạ Duy Anh núi đến. "Căn cốt của tụi vẫn bị ảnh hưởng của hiện thực nhưng tụi muốn đẩy nú ở mức sõu hơn, đa diện, đa chiều hơn. Nhiều người thắc mắc về việc tụi khai thỏc đời sống hiện thực phi lý, nhưng một bằng chứng cho thấy trong cuộc sống, khi cú quỏ nhiều cỏi dị thường sẽ trở thành cỏi bỡnh thường và người ta đương nhiờn chấp nhận nú. Khi viết, tụi luụn tõm niệm mỡnh đang tạo ra một tỏc phẩm thật sõu sắc, mọi cỏi phi lý cuối cựng chỉ để phản ỏnh hiện thực hữu lý mà thụi"[78]
Chớnh vỡ để nhằm phản ỏnh hiện thực hữu lý nờn nhõn vật bào thai gần giống như con người trần tục, đặc biệt với quyết định ra đời của mỡnh. Điều này vừa là ưu thế, khụng làm cho người đọc sợ hĩi, rựng mỡnh mà ngược lại, tạo ở họ những suy tư sõu sắc về cừi chết và cừi sống, về tội ỏc và sự trừng phạt, nhưng lại vừa là nhược điểm trong cỏch xõy dựng nhõn vật của Tạ Duy Anh. í kiến sau đỏng để suy ngẫm: "Hạt nhõn hư ảo nằm ở nhõn vật xưng tụi song lại là một bào thai, nằm co nghe chuyện xĩ hội trong phũng phụ sản và ngẫm đời cú đỏng để sinh ra… Vậy tại sao khụng đi đến tận cựng cỏi quyền từ chối được sống. Với cỏi hiện thực ngổn ngang và đau đớn, mà nú gợi thức, mà nú lay động lũng người như thế, tại sao Tạ Duy Anh khụng cho thiờn thần kia hẵng tạm nghỉ một thời gian nữa, sao cứ nhất quyết phải chui ra. Đấy là cỏi kết gượng so với tồn bộ nội dung, cỏi ý muốn của anh trong cuốn tiểu thuyết này"[31]. Cỏi kết của Tạ Duy Anh chẳng qua phản ỏnh hiện thực. Như vậy, sau ớt nhiều lập luận hư ảo, cuối cựng, tỏc giả nghiờng hẳn về hiện thực.
2.2.1.2. Nhõn vật "hắn"- "ngún tay trỏ"
Chu Quý tỡnh cờ đọc được mẩu bỏo, bốn quyết định đi điều tra, quyết định tỡm "hắn": hắn cú thể là hung thủ và hắn cú thể là nguyờn nhõn ỏn mạng. Hắn cũn cú thể đúng những vai khỏc mà hắn đang tỡm kiếm..."Vỡ một thụi thỳc nhuốm màu sắc bi kịch mà tụi khụng thể diễn tả được. Về sau này, rồi quý vị sẽ thấy, tụi hiểu rằng húa ra tụi chỉ tiếp tục cuộc truy tỡm hắn." Đú là chữ hắn đầu tiờn. Hiểu theo một cỏch nào đú thỡ hắn (hung thủ hay nguyờn nhõn) cú thể là tụi (Chu Quý), bởi vỡ nếu hắn khụng là tụi, thỡ tại sao hắn lại biết được địa chỉ xẩy ra ỏn mạng, mẩu bỏo cú ghi rừ đõu? Nhập đề rơi ngay vào trường hợp: nhị trựng, tam trựng, tứ trựng... nhõn cỏch mà kẻ đi tỡm chớnh là kẻ bị tỡm. Một sự tỡm mỡnh, tỡm kiếm bản thõn. Chõn dung vụ hỡnh của hắn, như những mảnh puzzle trải dài trong tỏc phẩm, chỗ chỡm, chỗ nổi, chỳng mang những mặt nạ khỏc nhau. Đõy là nhõn vật khụng cú dung mạo và hỡnh dạng cụ thể, nhưng lại cú mặt ở khắp nơi trờn hành trỡnh số phận của cỏc nhõn vật khỏc . "Hắn" cú vụ số khuụn mặt, nỳp
búng trong hầu hết cỏc nhõn vật, chỉ đạo cỏc nhõn vật theo ý muốn của "hắn". Mỗi lần xuất hiện, "hắn" lại mang một vẻ khỏc nhau: Bĩng dáng đợc mơ tả thống qua về hung thủ, thỡ thấy "hắn như kẻ to lớn, biết tàng hỡnh, cú thể xuất hiện ở bất cứ đõu hắn muốn, chỉ trong chớp mắt là cú cảnh tang túc".
Hắn đụi khi chớnh là nỗi sợ mơ hồ: "Tụi" chưa bao giờ nhỡn vào tận mắt hắn. Sau khi lập mưu đẩy cha tụi vào tự, sau khi biến cha tụi thành thõn tàn ma dại, đờm nào hắn cũng lảng vảng quanh nhà tụi khiến cha tụi suy sụp rất nhanh và chết õm thầm trong búng tối." "Cú thể là hắn, dưới bộ mặt khỏc, đĩ hạ sỏt thằng bộ đỏnh giầy."
Ở một chỗ khỏc, "hắn" chớnh là phần bản năng vụ thức mà con người khụng thể hiểu được. Cỏc hành động của con người như được chỉ đạo, định đoạt trước. Trường hợp gĩ thợ săn bắn chết người, bị bắt, bị kết ỏn tử hỡnh; khi nghe tuyờn ỏn, gĩ gào lờn thờ thảm, gĩ vạch mặt, chỉ tờn hắn: "Tụi khụng cú một chỳt ý muốn giết người. Hắn đĩ chọn tụi để trốn tội. Trong vụ này hắn đĩ thắng tất cả chỳng ta" . Gĩ thợ săn nhận mỡnh là thủ phạm, nhưng cố cĩi: "Tụi khụng là thủ phạm duy nhất. Tụi hồn tồn khụng cú ý định giết người... Hắn, một kẻ vụ hỡnh, nhưng cú mặt ở khắp nơi, ở bất cứ chỗ nào con người cú sự ganh ghột thự hận, đĩ biến tụi thành cụng cụ của hắn."
Nhưng khi người ta cho phộp gĩ "được dựng bằng chứng để gỡ tội thỡ gĩ chỉ cũn biết cõm lặng" Gĩ thợ săn khụng cú bằng chứng. Gĩ biết là mỡnh được hiệp săn chỉ định việc giết người nhưng khụng biết ngún tay chỉ là ai. Của ai? Bởi nú vụ hỡnh, nú là đờm tối.
Người anh của Chu Quý, tiến sĩ N, cũng đĩ gặp ngún tay chỉ đạo ấy trong chiến tranh. Trong một hồn cảnh cực kỳ tuyệt vọng, tiến sĩ N, nộp đơn tỡnh nguyện vào Nam chiến đấu. "Khụng một ai hồi đú hiểu được động cơ nhập ngũ của tụi. Tụi quyết định tỡm kiếm một cỏi chết." Ở đõy, ngún tay trỏ, là một "vật" cụ thể, khụng hồn; nú "vụ tư" giết người, nú "mỏy múc" giết người, nú cũng là một lồi đờm tối, nú luụn luụn đổi chủ, đổi hành tung: Nay là hiệp săn, mai là tổ chức, mốt là guồng mỏy, cú lỳc nú là chớnh nghĩa, cú lỳc nú là tổ quốc, ... nú như
con bạch tuộc nhiều đầu, nú là... "hắn": "Khụng phải vụ cớ mà tụi chuyờn đi điều tra về những cỏi chết. Thực ra vẫn là cuộc truy tỡm hắn mà tụi lao vào một cỏch tuyệt vọng. Cú lỳc tưởng như tụi đĩ vẽ được chõn dung hắn. Cú lỳc hắn đĩ ở trong tầm tay của tụi. Cú lỳc hắn bị tụi phự phộp cho thất điờn bỏt đảo để lộ nguyờn hỡnh. Nhưng cú lỳc hắn biến húa khụn lường, trở lại ghế phỏn xột hoặc bảnh bao dưới một chõn dung khả ỏi."
Như vậy, nhõn vật "hắn " đầy phi lớ và hư ảo trong tỏc phẩm là một nhõn vật đa biểu tượng và luụn thay đổi. "Hắn" cú thể là kẻ đĩ giết hại thằng bộ đỏnh giày", cú thể là kẻ đĩ đưa bố Chu Quớ đến chỗ chết, hoặc cú thể là chớnh Chu Quớ, nhưng cũng cú thể là một tiếng núi vụ thức nào trong bản thõn mỗi con người.
Nhõn vật "hắn" luụn luụn biến ảo và khụng bao giờ tỡm thấy ấy chớnh là một phần của đời sống con người. Con người hiện đại sống chung với nỗi hoang mang, hồi nghi, lo sợ. Cú những hành động của một con người bờn trong, con người định mệnh chống lại con người lớ trớ .
Hệ thống nhõn vật phi lớ, huyền thoại này là những nhõn vật được xõy dựng như một sự đối thoại, hoặc chối từ quan niệm điển hỡnh hoỏ của chủ nghĩa hiện thực truyền thống