Tạ Duy Anh và những nỗ lực cỏch tõn tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Nhân vật tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 46)

6. Cấu trỳc luận văn

1.3.Tạ Duy Anh và những nỗ lực cỏch tõn tiểu thuyết

1.3.1. Tạ Duy Anh - một gương mặt mới

Xuất hiện khi những đột phỏ về nhận thức xĩ hội, quan niệm văn chương, sự đổi mới lối viết, cỏc thể nghiệm hỡnh thức trần thuật khụng cũn quỏ lạ lẫm sau một loạt những tiếng vang của thế hệ "làn súng thứ nhất" Dương Thu Hương, Lờ Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hồi, … dường như là một điều thuận lợi nhưng đồng thời cũng là một sự thử thỏch lớn, nú đũi hỏi Tạ Duy Anh phải cú những bước đi mới, khụng lặp lại những người đi trước và khụng lặp lại chớnh mỡnh. Tạ Duy Anh đĩ làm được điều đú bằng việc liờn tiếp cho ra đời những tỏc phẩm gõy chấn động dư luận kể từ khi xuất hiện cho tới những năm gần đõy. Và thực sự khi núi đến văn chương sau đổi mới, người ta khụng thể nhắc đến tuổi Tạ Duy Anh như là một hiện tượng văn học trẻ nhưng đĩ cú những thể nghiệm tỡm tũi đảo lộn cỏc kinh nghiệm cũ, thay đổi lối nhỡn đơn giản, xuụi

chiều quen thuộc, làm thức dậy nhu cầu nhận thức và tự nhận thức những vấn đề của hiện tại và quỏ khứ.

Tạ Duy Anh tờn khai sinh là Tạ Viết Dũng, sinh ngày 9 thỏng 9 năm 1959 tại làng Đồng, xĩ Hồng Diệu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tõy, ngụi làng buồn tẻ õm u sau này sẽ trở thành quờ hương của hầu hết cỏc nhõn vật trong sỏng tỏc của ụng. ễng tốt nghiệp khúa IV Trường Viết văn Nguyễn Du năm 1992 và ở lại giảng dạy về bộ mụn Sỏng tỏc văn học ở trường này đến năm 2000. Hội viờn Hội Nhà văn Việt Nam (1993), là tỏc giả của 3 tiểu thuyết và nhiều tập truyện ngắn gõy dư luận. Tỏc phẩm đĩ xuất bản gồm cỏc tập truyện ngắn: Bước qua lời nguyền (1990), Lũn hồi (1994), Ánh sỏng nàng (1997), Gĩ và nàng (2000),

Những truyện khụng phải trong mơ (2002), Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh

(2003), Ba đào kớ (2004), Bố cục hồn hảo (2004) và một số tập truyện dành cho thiếu nhi: Vú ngựa trở về (2000), Quả trứng vàng (1998), Hiệp sĩ ỏo cỏ, (1993). Tiểu thuyết: Khỳc dạo đầu (1991), Lĩo Khổ (1992), Đi tỡm nhõn vật (2002),

Thiờn thần sỏm hối (2004).

Tản văn: Ngẫu hứng Sỏng, Trưa, Chiều, Tối ; Kẹo kộo.

Tạ Duy Anh là nhà văn cú một thỏi độ nghiờm tỳc và đam mờ với con đường chụng gai nhiều rủi ro và thất bại đĩ chọn. Trực tiếp trong cỏc bài phỏng vấn hoặc giỏn tiếp trong tỏc phẩm, ụng đĩ bày tỏ quan niệm về nghệ thuật và lao động của nhà văn. Điều đú thấy một thỏi độ thực sự nghiờm tỳc, cầu thị và một khỏt vọng cỏch tõn mĩnh liệt đối với văn chương. Theo Lĩo Tạ, nhà văn cứ nờn học cỏch im lặng. Nghệ thuật khụng phải một cuộc diễu hành. Vỡ văn chương khụng phải đi trờn đường lớn, núi như Nguyễn Hưng Quốc, "xa lộ là tử lộ. Đức tớnh lớn nhất đối với một người cầm bỳt, chớnh là sự tỏo bạo. khụng cú sự tỏo bạo nào là khụng cần thiết. Khụng tỏo bạo, khụng thể sỏng tạo. Trong lĩnh vực văn học, người dỏm xụng thẳng vào bụi rậm và gai gúc để lần mũ một lối đi riờng bao giờ cũng cú triển vọng đi xa hơn những kẻ khụn ngoan phúng mỡnh theo những lối mũn cú sẵn. Ở đõy người ta chỉ ghi nhận thành tớch của những

người trốo lờn những đỉnh nỳi cao, dẫu trốo một cỏch chậm chạp, ỡ ạch, khổ sở, thậm chớ, cú khi thất bại"[57].

Chớnh vỡ tõm niệm: nhà văn chỉ nờn một mỡnh, anh chỉ cú giỏ trị khi anh đi, anh tạo ra con đường của riờng anh, tất cả cựng đi trờn một con đường thỡ vụ nghĩa, nờn hành trỡnh sỏng tạo của Tạ Duy Anh là hành trỡnh luụn nỗ lực làm mới, để khẳng định "độc bản".

Đối với nhà văn mỗi ngày sống chớnh là một ngày đi thực tế, và trải cuộc đời mỡnh ra để chiờm nghiệm. Viết đối với ụng chớnh là quỏ trỡnh khai thỏc những vỉa quặng cuộc sống đĩ kết tinh trong bản thõn người cầm bỳt, tức khai thỏc cỏi “lượng” sống phong phỳ đĩ chuyển húa, đĩ cụ đặc thành “chất” sống, là sự rỳt ruột, nhả tơ" cho tõm hồn. Cuốn Thiờn thần sỏm hối hỡnh thành chỉ đỳng 3 ngày đưa vợ đi sinh ở bệnh viện Bạch Mai, nhưng tất cả những điều ụng viết trong truyện thỡ lấy từ những năm thỏng sống trong chiến tranh, những năm thỏng đĩ trải nghiệm trường đời.

Lao động nhà văn, theo ụng là một cụng việc đũi hỏi sự nghiờm tỳc, nơi khụng bao giờ cú chỗ cho sự cẩu thả. Bất cứ một sự buụng thả nào đều phải trả giỏ ngay. Tạ Duy Anh viết "như đĩ lĩnh một sứ mệnh từ trờn trời, từ khi mới sinh ra", đứng trước trang giấy như một thứ phỏp trường trắng nghiệt ngĩ, mỗi trang đầy ắp suy nghĩ và bản lĩnh nghề nghiệp. Viết là cỏch mà Tạ Duy Anh chống lại nỗi đau tinh thần xuất phỏt từ hiện thực khụng ngừng vũ xộ. Viết là cỏch tốt nhất để đối mặt và giải phẫu cuộc đời. ễng viết nhiều về thực trạng đen tối của cuộc sống, cũng cú khi cỏch viết lạnh lựng cố ý trước một sự trả thự của ụng lại bị chờ là quỏ tàn nhẫn, mở đường cho cỏi ỏc trong văn chương vỡ miờu tả quỏ chi tiết và khỏch quan. Thế nhưng Tạ Duy Anh khụng phải là một nhà “hồi nghi chủ nghĩa”. Trỏi lại ụng luụn đặt niềm tin vào cuộc sống, tin vào điều kỡ diệu mà văn chương mang lại cho cuộc đời này, dẫu cú lỳc “mệt mỏi đến tuyệt vọng vỡ xem tivi thấy người ta giết một lỳc hàng ngàn người, thấy bất lực đến chảy nước mắt vỡ chỉ một thằng quan tham làm nhõn dõn mất đứt hàng tỉ tiền đúng thuế, thấy

những gỡ mỡnh viết ra vụ nghĩa đến thảm hại, nhưng rồi vẫn lại cầm bỳt và viết thụi, và vẫn phải tin là vỡ những đúng gúp nhỏ hơn cả hạt bụi của mỡnh mà ngày mai sẽ sỏng hơn hụm nay một chỳt”[78].

Là người luụn luụn cú ý thức nhận thức lại, nghi ngờ tất cả những gỡ đĩ được xỏc tớn để xõy dựng những cỏch nhỡn mới, giỏ trị mới, quan niệm về lịch sử của Tạ Duy Anh rất gần gũi với Kundera khi ụng cho rằng nhà văn khụng phải là thằng hầu của lịch sử. Đối với Tạ duy Anh, "bản thõn lịch sử là vụ ý, vụ cảm và chẳng cú giỏ trị gỡ với chớnh nú. Nú chỉ cú giỏ trị với tương lai ở khớa cạnh kinh nghiệm và những bài học. Những bài học lịch sử, đặc biệt là những bài học rỳt ra từ những thảm họa, cần phải được nhắc đi nhắc lại. Mọi sự búp mộo, che giấu hoặc thổi phồng cỏc sự kiện lịch sử đều là tội ỏc"[78]. Bảng lảng trong tỏc phẩm của ụng tinh thần hồi nghi về lịch sử , bởi lẽ một xĩ hội nhõn văn, biết đề cao phẩm giỏ luụn phải tạo điều kiện để cỏc cụng dõn tiếp cận với mọi sự thật lịch sử, thuộc làu nú ngay từ trờn ghế nhà trường và khụng ngừng truy tỡm tận căn nguyờn của từng sự kiện chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến họ. Chậm làm điều đú hoặc làm ngược lại vỡ bất cứ nguyờn nhõn gỡ đều là vụ trỏch nhiệm và vụ minh. Mang trờn mỡnh sứ mệnh nhà văn, ụng luụn tõm niệm khụng thể khoỏn trắng cho lịch sử. Dẫu rằng những cỏi nhỡn mới về lịch sử, về con người đụi khi đĩ tạo cho số phận tiểu thuyết của Tạ Duy Anh đầy thăng trầm và cha đẻ của nú chịu những hệ luỵ nhất định. Thế nhưng ụng sẵn sàng trả giỏ để bước đi trờn con đường hẹp và đầy chụng gai. Bởi lẽ, phong trào đổi mới văn học thực sự nào cũng, nếu khụng xuất phỏt từ, thỡ cũng gắn liền với nhu cầu tỏi tạo lịch sử, từ đú, khụng những hiện tại được đổi mới mà cả quỏ khứ cũng mang một diện mạo mới, lịch sử được viết lại. Trong khi những người thủ cựu nỗ lực - thường là một cỏch tuyệt vọng - duy trỡ nguyờn trạng quỏ khứ, những người đổi mới cố gắng viết lại quỏ khứ để vun bồi gốc rễ cho cỏc dự phúng hướng tới tương lai và để mọi vận động lại được tiếp tục.

Tạ Duy Anh luụn nỗ lực vượt thoỏt chớnh mỡnh, miệt mài tỡm kiếm kỹ thuật viết nhưng ớt khi thoả mĩn với nú. Trong quan niệm của ụng, sỏng tỏc đồng nghĩa với tỡm tũi và kỹ thuật viết. Kỹ thuật, xột cho cựng, là nỗ lực tạo ra hỡnh thức và hiệu quả cao nhất cho tỏc phẩm. Nú thường bị hiểu lầm hoặc cố ý hiểu lầm là những tiểu xảo nghề nghiệp, những “ngún nghề”, những trũ xiếc, để phỉ bỏng hoặc bỏ qua nú. Mỗi khi đặt bỳt viết là xuất hiện vấn đề kỹ thuật, tớnh toỏn về kết cấu, giọng kể, hỡnh thức thể hiện, ngay cả khi một nhà văn nào đú tuyờn bố anh ta chỉ sỏng tỏc theo bản năng. Vấn đề cũn lại là anh ta cú khả năng thoỏt khỏi sự vụng về hay khụng. theo anh, mỗi cuốn sỏch phải khai phỏ những điều mới mẻ, luụn luụn tiềm tàng (và phải cú) khả năng tạo ra một cỏi gỡ chưa từng cú, trước hết nú là chớnh”. Nú, hoặc điều quan trọng là ấn tượng cuối cựng mà tỏc phẩm gieo vào lũng người đọc sẽ như thế nào (chứ khụng phải nú được viết theo cụng thức nào)...[78]

1.3.2. Tạ Duy Anh : Từ Lĩo Khổ đến Thiờn thần sỏm hối

Từ Lĩo Khổ (1992) đến Đi tỡm nhõn vật (2002) và Thiờn thần sỏm hối

(2004) là một hành trỡnh sỏng tạo với những nỗ lực khụng mệt mỏi của Tạ Duy Anh nhằm vượt thoỏt chớnh mỡnh.

Tiểu thuyết Lĩo Khổ là sự tỏi hiện bức tranh tồn cảnh nụng thụn Việt Nam những năm 1950-1970 đầy mỏu và nước mắt. Lĩo Khổ được đồng nghiệp và bạn đọc nhỡn nhận như một bước tiến dài của Tạ Duy Anh. GS Hồng Ngọc Hiến - đỏnh giỏ: “Đõy là một cuốn tiểu thuyết rất quan trọng... thờm một giả thuyết văn học về bản chất và thõn phận người nụng dõn Việt Nam. Sau thành cụng của Lĩo khổ, Tạ Duy Anh - lĩo Khổ trong văn chương, tiếp tục cần mẫn trờn cỏnh đồng chữ nghĩa. Năm 2002, Đi tỡm nhõn vật- cuốn tiểu thuyết phỏ cỏch nhất về mặt cấu trỳc của anh hồn thành sau bốn năm “thai nghộn” vật vĩ.

Đi tỡm nhõn vật là cuốn sỏch mà tỏc giả tõm đắc nhất. Anh viết tiểu thuyết này ở thời điểm mà tin là mỡnh đĩ chớn chắn sau gần 20 năm cầm bỳt với cảm giỏc nghiệp dư. Đấy là cuốn tiểu thuyết mà anh suy ngẫm về nú nhiều nhất. Tiểu

thuyết cú cốt truyện mảnh vỡ và nhõn vật "nhồ nhạt", thờm những hàm ngụn đầy ẩn dụ và những độc thoại lờ thờ, những truyện cổ tớch dựng làm vĩ thanh đĩ khiến tiểu thuyết của anh khụng đến được với người đọc.

Rồi đến Thiờn thần sỏm hối của cỏi năm “mất mựa tiểu thuyết” 2004. Bốn lần tỏi bản chỉ trong vũng khụng đầy một năm, gần 20.000 bản in ở thời buổi mà mỗi đầu sỏch chỉ lốo tốo 500-1.000 bản - một cuốn tiểu thuyết khụng đầy 200 trang - kể chuyện ba ngày cuối cựng trong bụng mẹ của một bào thai sắp chào đời. Kết cấu chặt và gọn, cú thờm sự uyển chuyển và linh hoạt sau khi Đi tỡm nhõn vật bị kờu là quỏ khú đọc, Thiờn thần sỏm hối khiến ai đọc nú cũng cú thể tỡm thấy mỡnh trong đú và hầu hết là giật mỡnh, khụng tự vấn lương tõm thỡ cũng tự xấu hổ mà õm thầm đỏ mặt, nhưng nú cũng khụng quỏ nghiệt ngĩ, rỏo riết mà vẫn mở đường cho nhõn vật - người đọc một lối thoỏt lương tõm.

Từ Lĩo Khổ đến Đi tỡm nhõn vậtThiờn thần sỏm hối là một bước tiến dài trong tư duy tiểu thuyết Tạ Duy Anh. Tạ Duy Anh đĩ cố gắng vẫy thoỏt ra khỏi cỏi làng Đồng của những sỏng tỏc đầu tay để chuyển sang một khụng gian khỏc: khụng gian đụ thị. Lĩo Khổ là cuốn tiểu thuyết được viết theo bỳt phỏp hiện thực cổ điển, nhưng đến hai cuốn sau, nh à văn đĩ đạt được lối viết đa õm trong tiểu thuyết. "Tạ Duy Anh đĩ phỏt triển hai luận đề chớnh trong tiểu thuyết của mỡnh: lời nguyềntội ỏc, qua những hướng khỏc nhau trong bỳt phỏp cũng như trong cỏch biến thiờn nhõn vật" [36].

1.3.3. Những cỏch tõn trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

1.3.3.1. Lạ hoỏ những mụ tớp quen thuộc

1.3.3.1.1. “Tội ỏc và trừng phạt”

Đụi khi, ngỡ Tạ Duy Anh lặp lại những “mụ-tip” đĩ cú trong văn học trước đú. Nhưng khụng phải, trong tiểu thuyết của nhà văn hay xuất hiện những mụ-tip khụng đi đến tận cựng, nửa mụ-tip; làm cho khỏc mụ-tip đĩ cú, nghĩa là biến đổi mụ-tip; thậm chớ tỏi sử dụng mụ-tip theo kiểu chống ngược lại mụ-tip

đĩ cú, phản mụ-tip. Tạ Duy Anh đĩ “lạ hoỏ” những mụ-tip truyền thống trong văn học.

“Tội ỏc và trừng phạt”, thuở sơ khai chỉ là chõn lớ “ở hiền gặp lành, ở ỏc gặp ỏc” để thoả mĩn mong ước của người xưa, về sau, nú là thuyết nhõn quả của đạo Phật để răn dạy con người. Mụ tớp này đĩ được ụng sử dụng lại trờn một tư duy mới.

Cú thể nhận thấy trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh, hầu hết nhõn vật đều ngập chỡm trong vũng bựn của sự hận thự, độc ỏc. Nhưng rồi cuối cựng chớnh con người lại phải gỏnh chịu những hậu quả nặng nề do chớnh bản thõn nú gõy ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với Tạ Duy Anh, cỏi ỏc là cả sự tối tăm, thự hận, ngu dốt và lầm lẫn… Sự trừng phạt cú thể là một tai nạn ngẫu nhiờn nào đú bờn ngồi hoặc bản thõn con người đĩ từng nhỳng tay vào tội ỏc ấy tự trừng phạt. Ác giả thỡ ỏc bỏo. Lĩo Phụng chết vỡ một thứ trừng phạt đến từ bờn ngồi, sự hoang tưởng cú một bầy õm binh đuổi theo khiến lĩo sa xuống vực chết. Tư Vọc nằm ỏc mộng mà giết phải em mỡnh. Sự trừng phạt cũn di chuyển đến tận đời sau theo kiểu “đời cha ăn mặn, đời con khỏt nước”. Lĩo Tự đĩ phải gỏnh chịu sự trừng phạt như một kẻ bị ruồng bỏ (giống như bọn Lý Bỏ trước kia), mà đú khỏc nào bị tước đoạt quyền làm người! Khốn thay, con lĩo - bộ Tõm - cũng phải hứng đỡ cho cha. Cứ mỗi lần để thằng Hai Duy đỏnh xong, nú cảm thấy thoả mĩn vỡ đĩ “trả nợ” được một chỳt. “Bổn phận của mỗi ngày” là một “niềm hạnh phỳc” của nú. Sự trừng phạt đụi khi cay đắng và tỏ ra ỏc nghiệt khi nú khụng chịu khoan nhượng từ bỏ một ai, ngay cả khi họ khụng đủ sức chống đỡ nữa, hay đĩ sỏm hối một cỏch thành thực. Những người mẹ khụng thể giữ được cỏi sinh mạng nhỏ sắp ra đời, ấy chỉ là một kiểu hỡnh phạt mà Tạ Duy Anh ghộp vào nhõn vật, để họ thấy rằng, khụng thể tha thứ cho những lỗi lầm, cho lối sống bản năng nhem nhuốc của mỡnh.

Hỡnh phạt cao nhất, khổ đau nhất chớnh là tự trừng phạt. Nhõn vật Tạ Duy Anh thường sống đoạ đày dằn vặt, ụm trong lũng một vết thương lỳc nào cũng lở lúi và treo trước mắt, đú chớnh là sự ỏm ảnh khiến cuộc đời cũn lại của nhõn vật

luụn giằng co, bị quăng lờn, quật xuống khụng ngớt. Cuộc sống căng phồng như con diều ở đỉnh cao, ngọt ngào ờm ỏi như hoa hồng của tiến sĩ N tự nú là một sự trừng phạt ghờ gớm. Nú chứa đầy sự giả tạo, vụ nghĩa, nú là hố chụn cỏi “thằng tụi bản gốc” ngay khi “cỏi thằng tụi bản sao” vẫn nhăn nhở sống. Sự trừng phạt với nhõn vật “tụi” là những ỏm ảnh dớnh đầy mỏu cú hỡnh ảnh hồn trinh nữ bị huỷ hoại đi lang thang bờn ngồi cửa sổ…

Nhưng hỡnh phạt khủng khiếp nhất, với Tạ Duy Anh lại chớnh là cuộc sống trần thế. Bởi cuộc sống, nếu con người khụng tự tạo cho mỡnh được thiờn đường thỡ rất dễ rơi vào địa ngục.

Con người: Thưa Chỳa vỡ sao ngài đuổi chỳng con ra khỏi Thiờn đường? Thượng đế: Hỡi lồi vật được sỏng tạo bởi cơn ngẫu hứng của ta, chớnh cỏc ngươi rời bỏ Thiờn đường đấy chứ!

Ngay từ tiểu thuyết Khỳc dạo đầu, cuộc sống trần thế đĩ được nhắc đến

Một phần của tài liệu Nhân vật tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 46)