Sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Việt Nam từ

Một phần của tài liệu Nhân vật tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 62 - 89)

6. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Việt Nam từ

Nam từ 1975 đến nay

Văn học Việt Nam sau 1975 cú sự đổi mới rừ rệt. Người ta đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn học minh họa và yờu cầu văn nghệ phải được cởi trúi, phải đổi gỏc. Cảm hứng sử thi nhạt dần, nhường chỗ cho cảm hứng đời tư và thế sự. Quan niệm nghệ thuật mới về con người chi phối mạnh mẽ đến những tỡm tũi của tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới trờn nhiều phương diện. Văn học mở rộng

đề tài, phỏ vỡ những quan niệm truyền thống về cốt truyện, phỏ bỏ nguyờn tắc điển hỡnh húa, sử dụng cỏc yếu tố huyễn tưởng, phi lý, đảo ngược khụng gian, thời gian. Cỏc nhà tiểu thuyết Việt Nam đĩ phỏ vỡ cỏi nhỡn đơn phiến, tĩnh tại để tạo ra một cỏi nhỡn phức tạp hơn, đa diện hơn và vỡ thế sõu sắc hơn về con người. Nếu như con người trong văn học 45 - 75 là con người cụng dõn nguyờn phiến, đơn trị thỡ con người trong văn học sau 75 là con người cỏ nhõn đa trị, lưỡng cực, khụng trựng khớt với địa vị xĩ hội của mỡnh, khụng thể biết hết, khụng thể biết trước, đầy bớ ẩn. Đấy là con người đa đoan, đa sự, nhiều ưu tư, lắm bi kịch, đầy lo õu, dễ sa ngĩ, khủng hoảng niềm tin… . Con người được nhỡn từ nhiều gúc độ khỏc nhau, con người của cừi tõm linh, vụ thức, con người với những dục vọng, bản năng. Nhưng mẫu số chung là nhấn mạnh sự khụng hồn thiện của con người trong một xĩ hội đầy bất trắc.

2.1.2.1. Con người đa trị

Con người xuất hiện trong hàng loạt cỏc tiểu thuyết sau 1975 là con người trần thế với tất cả chất người tự nhiờn của nú: ỏnh sỏng và búng tối, cao cả và thấp hốn, ý thức và vụ thức. … cỏi sang trọng đi liền với cỏi nhếch nhỏc, cỏi trong suốt xen lẫn cỏi phàm tục. Thế giới bờn trong đầy bớ ẩn và phức tạp của con người chịu sự chi phối của hai lực lượng vừa đối lập vừa hồ đồng, vừa chối bỏ lại vừa chung sống với nhau, bởi “Con người khụng bao giờ trựng khớt với chớnh nú” (Bakhtin). Cỏc nhà văn nhỡn nhận con người từ trạng thỏi lưỡng hoỏ trong tớnh cỏch. Đấy là con người mang trong mỡnh “tớ tri thức, tớ thợ cày, tớ điếm/ tớ con buụn, tớ cỏn bộ tớ thằng hề/phật và ma mỗi thứ tớ ti”.

Tiểu thuyết sau 1975 thường nghiờng về đi sõu khỏm phỏ con người ở phần khuất tối. Nhà văn khụng cũn nhỡn cuộc sống theo lối "chưng cất", ở đú chỉ hiện lờn những khuụn mặt đẹp đẽ, những tớnh cỏch "vụ trựng" mà tạo nờn những tỏc phẩm nghệ thuật mang dỏng dấp của một một tổng phổ nhiều bố, đầy nghịch õm. Trước 1975 trong văn học Việt Nam đĩ xuất hiện những con người xấu xớ dị dạng. Nhưng sự miờu tả con người xấu xớ thường diễn ra theo hai xu hướng: Xu

hướng miờu tả những nhõn vật ỏc ụn hỡnh thức đi với nội dung, kiểu như quan phụ mẫu của Nguyễn Cụng Hoan, quan sứ của Ngụ Tất Tố; Xu hướng miờu tả cỏi xấu ngoại hỡnh để làm nổi bật cỏi đẹp tõm hồn. Nhưng tiểu thuyết sau 1975 miờu tả cỏi mộo mú khuyết tật của hỡnh thức khụng nhằm vào chỉ trớch cỏi xấu xớ của nội tõm nhõn vật, cũng khụng hề được bự trừ trả cụng bằng đời sống tinh thần thỏnh thiện đẹp đẽ. Thế giới nhõn vật trong cỏc trang tiểu thuyết hụm nay khụng phõn tuyến. Họ bỡnh đẳng đều là con người mang trong mỡnh mọi mầm mống của tỡnh cảm con người.

Con người trong văn học trước 1975 thường được phõn tuyến rừ rệt thiện ỏc. Với cỏi nhỡn đơn giản sơ lược, phiến diện về đời sống tõm hồn của con người, nhà văn luụn miờu tả cỏi xấu, cỏi ỏc thuộc về phớa kẻ thự. Văn học sau 1975 nhỡn nhận phần thấp kộm trong con người như một lẽ tất nhiờn. Vỡ vậy, cỏi ỏc, cỏi xấu vẫn nỳp búng trong những nhõn vật chớnh diện. Cỏc nhà tiểu thuyết hiện đại luụn chỳ trọng khai thỏc đặc điểm này.

Hầu hết con người trong tiểu thuyết sau 1975 luụn mấp mộ bờn lằn ranh thiện ỏc. Thiờn thần sỏm hối của Tạ Duy Anh viết về nỗi đau làm người và chưa được làm người qua cõu chuyện của một hài nhi đang lựa chọn cú nờn làm người hay khụng, bởi lẽ ba ngày cuối nằm trong bụng mẹ, nú đĩ nghe được hết những cõu chuyện nhơ nhuốc, đau khổ, tỏng tận lương tõm của cừi người qua miệng cỏc mệnh phụ chờ sinh.

Trong tỏc phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), con người hiện lờn ở sự chiến đấu trả lời cho đồng đội, "đỏnh trận trả thự" và cú lỳc quỏ say mờ với khúi lửa chiến trận đến nỗi trở thành cụng cụ của chiến tranh, bị cuốn và vũng quay vụ hỡnh của chiến tranh và tất nhiờn khụng cũn khả năng tự chủ với mỡnh nữa chỉ cũn bạo lực tàn khốc với chết chúc và đau thương. Chớnh trong tỏc phẩm này Bảo Ninh đĩ dũng cảm và trung thực chỉ ra cỏi ỏc, cỏi mất mỏt và gian khổ, mặt trỏi của chiến tranh, một cuộc chiến chưa từng được biết tới.

Mười lẻ một đờm (Hồ Anh Thỏi) vẽ nờn một bức tranh xỏm màu về nhõn tỡnh thế thỏi. Cừi người trong văn Hồ Anh Thỏi đĩ trở thành một sa mạc

mờnh mụng, hoang vắng của dục vọng và lũng ớch kỉ. Trong Mười lẻ một đờm

người ta thấy hiện rừ bộ mặt Hà Nội và Sài Gũn với sự “giàu xổi” của giới trớ thức, sự kệch cỡm của những “Phũng khỏch”, sự tẻ nhạt của lớp thị dõn, thúi trưởng giả của giới thượng lưu. Cỏc nhõn vật khụng cú người hồn tồn tốt hoặc hồn tồn xấu. Những điều tử tế, những kẻ tử tế (kiểu như thằng Người Cỏ chẳng hạn) cũng bất thành nhõn dạng, cũng chỉ như thanh củi khụ chỏy leo lột.

Trong những trang văn sau 1975, cuộc đời hiện lờn, hầu hết là một cừi người rung chuụng tận thế. Thảng hoặc cú những trang văn hiền lành, hồn hậu như Nguyễn Ngọc Tư hay Mạc Can thỡ cũng gõy nờn nỗi buồn đắng đút vỡ những phận người giang dở, lầm lụi.

Chủ nghĩa hậu hiện đại phỏ vỡ qui tắc điển hỡnh húa để nhận chõn lại giỏ trị của con người. Khỏc với chủ nghĩa hiện đại coi trọng đại tự sự, nhỡn con người trong mối quan hệ với dõn tộc, gia tộc… chủ nghĩa hậu hiện đại ưa khỏm phỏ tiểu tự sự, những mẩu, mảnh của đời sống, nhỡn con người trong mối quan hệ với chớnh nú, để con người được trả về đỳng nghĩa. Nếu như văn học của hai cuộc khỏng chiến nhỡn nhận con người thần thỏnh, thỡ văn học thời kỡ này lại kộo con người trở về với thực tại mặt đất này với thiờn lương và nhơ nhuốc, hạnh phỳc và bi kịch. Vỡ thế tiểu thuyết cú thể khỏm phỏ hết chiều sõu trong tõm hồn con người, đụi khi mõu thuẫn với dỏng vẻ bề ngồi. Chớnh từ đõy, xuất hiện dũng văn học tỏi tạo lại những cõu chuyện sẵn cú, để chiờu tuyết cho Thị Mầu, bờnh vực cho Thủy Tinh, để những bậc đế vương như Quang Trung được hiện lờn trong tư cỏch người đủ mọi hỉ nộ ỏi ố. Hai từ “giải thiờng” được nhắc tới nhiều lần , để núi đến việc phỏ bỏ bức màn “linh thiờng” che phủ một số nhõn vật lịch sử; hay “kộo cả thần thỏnh gần lại với đời thường”. Nhõn vật Từ Lộ trong Giàn thiờu ở giai đoạn là vị đại sư nỳi Sài đức cao vọng trọng được khỏm phỏ từ cỏi nhỡn bờn trong để thấy được những ớch kỉ nhỏ nhen phàm tục. Đương khi được chỳng sinh tụn sựng vỡ cụng giỏo hoỏ và chữa bệnh cho họ, vị đại sư bỗng nhận ra việc thao tỳng lũng tin của họ sao mà dễ dàng đến thế. Và, càng khuyờn dạy họ coi khinh vật dục, chịu đựng mọi khổ ải hiện kiếp để hưởng sung sướng nơi

Niết Bàn, đại sư càng nghi ngờ lũng tin của chớnh mỡnh. Ngài cảm thấy đường đến Niết Bàn càng đi càng xa, vậy mà ngẫm ra chớnh mỡnh cũn chưa kịp cú một ngày sống cho mỡnh. Ngài thấy bọn quyền quý riờng hưởng xa hoa, làm đủ thứ bậy bạ, lại được quyền thay trời biến thiờn hạ thành trũ chơi trong tay mỡnh, lại cú quyền dựa danh đức Phật để tự an ủi và lấp liếm tội ỏc. Ngài tự thấy dự mỡnh đĩ nhiều cụng tu trỡ, đĩ đạt tới những bậc cao trai giới, vậy mà nhỡn sõu vào bản thõn, ngài khụng dỏm chắc trong lũng khụng cũn ước ao lầu son gỏc tớa, khụng luụn mường tượng hỡnh dỏng người đàn bà đĩ cựng mỡnh õn ỏi duy nhất một lần. Ngài tự hỏi mỡnh đang làm gỡ? Chẳng phải mỡnh hằng đờm nghiến chặt răng trờn giường đỏ lạnh, cắn nỏt một bờn tay diệt lửa dục, thề sẽ tu nờn đắc đạo để kiếp sau trở thành người cú quyền lực nhất thiờn hạ, để bảo hộ người thõn, để cứu giỳp thiờn hạ. Như vậy, nhõn vật Từ Lộ đĩ được tỏc giả Giàn thiờu thể hiện khụng phải như một tấm gương hay một bản thành tớch cụng đức, nghĩa là khụng phải như nhõn vật sử thi, mà như một con người với số phận và tớnh cỏch riờng của nú; như những kinh nghiệm sống, như những chiờm nghiệm về lẽ thành bại trong đời người, nghĩa là như một nhõn vật tiểu thuyết. Khụng thể núi nhõn vật Từ Lộ ở tiểu thuyết này đĩ được xõy dựng thành nhõn vật tốt hay nhõn vật xấu.

Cũng mượn hỡnh thức “giả cổ” kiểu Tõy Du Ký, Hũa Vang đĩ cố cụng nhận thức lại chớnh Con Người, bản chất Người qua cuộc tuyển “thiờn sứ”. Những kết luận gõy choỏng vỏng được nhà văn đưa ra hết sức quyết liệt: “Nhạt nhẽo là thuộc tớnh thứ nhất của con người. Gồng gỏnh suốt đời là thuộc tớnh thứ hai của con người. Đau đớn thay, cú thể ăn thịt người khi đúi khỏt, cựng cực cũng là một thuộc tớnh của con người…”.

Trong Tấm vỏn phúng dao của Mạc Can, hầu hết cỏc nhõn vật đi vào tàn lụi, hoặc tõm thần, cụ độc, hoặc biệt vụ tăm tớch, hoặc tự tội, hoặc chết sớm. Tất cả đều bị những thế lực hữu hỡnh vụ hỡnh nào đú tàn phỏ khụng thương tiếc. Lắm khi con người bị xoỏy vào cơn lốc của sự Huỷ Diệt tàn bạo, tức đồng nghĩa với sự hồnh hành của Thần Chết.

những gúc khuất trong bề sõu tõm hồn. Nhõn vật vỡ thế hiện lờn khụng "dẹt", "phẳng" mà gúc cạnh, nhiều chiều…Viết về con người khụng hồn thiện khụng phải để chế giễu nhục mạ, ghột bỏ con người, mà để hiểu, khoan dung và thụng cảm với những lẻ loi yếu đuối, sa ngĩ của con người. Những nhận xột về con người của cỏc nhà tiểu thuyết, ẩn sõu trong vẻ tàn nhẫn chớnh là niềm xút thương con người.

2.1.2.2. Con người tõm linh

Tiểu thuyết đương đại khắc hoạ con người khụng chỉ ở tớnh cỏch, những điều cú thể giải thớch được bằng lớ tớnh mà cũn khỏm phỏ con người ở cừi tõm linh vi diệu biến ảo, khỏm phỏ những dũng ý thức và những mảnh tiềm thức đan vào nhau như một ma trận cực kỳ phức tạp của thế giới bờn trong con người.

“Tõm linh là khả năng đoỏn trước những điều sắp xảy ra theo quan niệm duy tõm” [Từ điển Tiếng Việt]. Khoa học càng phỏt triển, con người càng cú thờm sức mạnh thõm nhập vào những bớ ẩn của thế giới và của nội tõm con người. Nhưng mặt khỏc con người dường như bất lực trước những bớ ẩn của vũ trụ và đặc biệt của thế giới tõm linh. Thực ra yếu tố tõm linh, giấc mộng, điềm bỏo khụng phải là những điều lạ lẫm, hồn tồn mới mẻ. Trước đõy, trong văn học từng xuất hiện dưới dạng những tiờn đoỏn, dự cảm, linh tớnh… song vấn đề này chưa thực sự được chỳ trọng trong tiểu thuyết những năm khỏng chiến. Tiểu thuyết thời kỡ này đĩ phỏ bỏ cỏch nhỡn con người duy lý, hành động theo sự mỏch bảo, chỉ dẫn của ý thức, hoặc cú khi theo kinh nghiệm thụng thường trong cuộc sống, thay vào đú là khỏm phỏ vựng tõm linh bớ ẩn, để thấy cỏi biến động sõu xa, sự chập chờn và cú lỳc mờ nhoố ở vựng giỏp ranh giữa ý thức và vụ thức, lý trớ và tõm linh. Vỡ vậy, cú thể núi, việc văn xuụi sau đổi mới đi sõu thể hiện yếu tố tõm linh trong đời sống con người Việt Nam là cả một sự phỏt hiện, khỏm phỏ đầy nhõn tớnh trong quan niệm nghệ thuật về con người đương đại.

Tiểu thuyết bắt đầu tiếp cận với thế giới đằng sau thế giới hiện thực, cố gắng thoỏt ra khỏi kiểu “phản ỏnh hiện thực” được hiểu một cỏch thụng tục của

tiểu thuyết trước đõy. Với quan niệm nghệ thuật mới, họ đĩ cú ý thức thay đổi hỡnh thức biểu đạt. Ngũi bỳt nhà văn khơi sõu vào cừi tõm linh vụ thức của con người, khai thỏc “con người ở bờn trong con người” (Chim ộn bay của Nguyễn Tri Hũn, Gúc tăm tối cuối cựng của Khuất Quang Thuỵ, Ăn mày dĩ vĩng của Chu Lai, Người đi vắng của Nguyễn Bỡnh Phương, Ngược dũng nước lũ của Ma Văn Khang, Cừi người rung chuụng tận thế của Hồ Anh Thỏi, Thiờn sứ của Phạm Thị Hồi, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh…).

Tiểu thuyết của Bảo Ninh kể về cuộc chiến đĩ qua, “một cuộc chiến tranh chưa từng được biết tới” được tỏi hiện qua tõm linh của nhõn vật. Từ những cảm giỏc, ấn tượng, mộng mị, hoang tưởng của Kiờn, hiện lờn một vũ trụ chiến tranh u uẩn ngột ngạt. Người đọc rời thực tế cuộc chiến mũ mẫm trong thế giới nội tõm của Kiờn. Buồn bĩ cụ đơn mất niềm tin - những tỡnh cảm bị coi là “tiờu cực”, chưa bao giời tồn tại trong văn học chiến tranh chớnh thống - được Bảo Ninh mụ tả một cỏch tinh tế. Cuộc chiến của Kiờn huyền ảo, hoang đường, vương vấn búng cụ hồn, ngào ngạt khúi hồn ma, vang vọng tiếng hỳ của lồi ma nỳi… Mặt khỏc, chiến tranh được tỏi hiện qua ký ức kỳ lạ của Kiờn. Trớ nhớ, hồi tưởng, như một cỗ mỏy, với phương phỏp vận hành, thao tỏc, cỏc phỏt động, được mụ tả cụng phu. Đồng thời, dưới ngũi bỳt của Bảo Ninh, nú ngập ngừng, lộn xộn, đầy bớ ẩn. Vựi sõu trong trớ nĩo hoang vu của Kiờn, những kỷ niệm xưa gặp thực tế hậu chiến, đột ngột trỗi dậy. Qua lớp lớp ấn tượng và cảm giỏc, qua những ngúc ngỏch chằng chịt của tiềm thức, cỏc kỷ niệm trở về thay đổi hỡnh dạng, thậm chớ mõu thuẫn. Trong Nỗi buồn chiến tranh, Kiờn và đồng đội anh đĩ hơn một lần nghe thấy tiếng chuyện trũ, đàn hỏt, những tiếng khúc dội lờn từ dưới tầng sõu của cỏnh rừng đại ngàn.

Cũn trong Tấm vỏn phúng dao của Mạc Can, với những mảnh vụn ký ức hỗn độn hiện về, nhõn vật, nhờ vậy, lỳc được nhỡn cận cảnh, trực diện, lỳc lại được đẩy ra xa trờn một bối cảnh rộng của hồi ức cú tớnh bao quỏt; lỳc trớ nhớ bỏm vào tỡnh tiết, sự kiện, khi thỡ lại đào vào cừi suy tư, tõm trạng, cảm xỳc. Đỏnh mất ý niệm về thời gian, ụng già đĩ để cho ký ức lỳc chập chờn bảng lảng

khúi sương, lỳc chúi gắt dữ dội đi về xen ngang thỡ hiện tại.

Yếu tố tõm linh trong tỏc phẩm tồn tại dưới cỏc dạng biểu hiện khỏc nhau: khả năng nhận thức kỳ diệu ngồi lý trớ, niềm tin vào một thế lực siờu phàm, tõm hồn mẫn cảm, thụng hiểu tự nhiờn, trực cảm, tõm cảm, những cỏi mơ hồ khụng rừ rệt của cảm giỏc, tồn nội lực tõm hồn; khả năng bớ ẩn của con người; sự “thụng linh” giữa người sống và người chết, cừi õm và cừi dương.

Như vậy, trong văn xuụi Việt nam từ sau 1975 đến nay, phương diện đời sống tõm linh của con người đĩ được khỏm phỏ ở chiều sõu mà trước đú văn học chưa đạt tới được. Nhỡn chung, việc khỏm phỏ sõu vào lĩnh vực tõm linh, mở ra những miền phong phỳ, bớ ẩn khụn cựng của con người chớnh là xuất phỏt từ một

Một phần của tài liệu Nhân vật tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 62 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w