Những nỗ lực cỏch tõn của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975

Một phần của tài liệu Nhân vật tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 28)

6. Cấu trỳc luận văn

1.2. Những nỗ lực cỏch tõn của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975

1.2.1. Hành trỡnh đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến nay

Văn học Việt Nam sau 1975 cú sự đổi mới rừ rệt. Người ta đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn học minh họa và yờu cầu văn nghệ phải được cởi trúi, phải đổi gỏc. Hành trỡnh đổi mới của tiểu thuyết gắn với tiến trỡnh vận động của văn học dõn tộc.

Theo cỏc nhà nghiờn cứu, văn học Việt Nam ba mươi năm qua đĩ đi qua ba chặng đường, cú sự tiếp nối khụng đứt đoạn: Từ 1975 đến 1985 là thời kỳ chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang văn học thời hậu chiến; từ 1986 đến đầu thập kỷ 90 là thời kỳ văn học đổi mới sụi nổi, mạnh mẽ, gắn liền với chặng đầu của cụng cuộc đổi mới đất nước; từ 1993 đến nay, văn học trở lại với những quy luật bỡnh thường và hướng sự quan tõm nhiều hơn vào những cỏch tõn nghệ thuật.

Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới đĩ đứng trước nhu cầu “đổi mới tư duy tiểu thuyết”. Tiểu thuyết những năm tiền đổi mới (1975-1985) vẫn theo đà quay “quỏn tớnh” nghiờng về sự kiện, về sự bao quỏt hiện thực trong một diện rộng, cảm hứng sử thi vẫn chiếm vị trớ đỏng kể trong tư duy nghệ thuật của nhà văn: Họ đĩ sống như thế (Nguyễn Trớ Hũn), Miền chỏy (Nguyễn Minh Chõu),

Trong cơn giú lốc (Khuất Quang Thuỵ), Đồng bạc trắng hoa xoố (Ma Văng Khỏng).... Chỉ khi bước vào thời kỳ đổi mới, trong khụng khớ dõn chủ của đời sống văn học, tiểu thuyết mới thực sự đổi mới ở tư duy nghệ thuật.. Mặc dự đĩ cú nhiều chuyờn luận, diễn đàn bày tỏ sự ỏi ngại về chất lượng tiểu thuyết hiện nay như : Tiểu thuyết Việt Nam đang ở đõu, hay Tại sao tiểu thuyết Việt Nam chưa cú đỉnh cao, nhưng phải ghi nhận rằng tiểu thuyết đĩ cú một số thành tựu đỏng kể nhỡn từ thi phỏp thể loại. Từ sau 1975 và nhất là sau 1986, đĩ cú sự khởi

sắc của văn xuụi, trong đú tiểu thuyết vẫn là thể loại chủ đạo, bộc lộ ưu thế của mỡnh trong cỏch “nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự thật, núi rừ sự thật”, bao quỏt được những vấn đề cơ bản của đời sống xĩ hội và số phận con người trong vận động và phỏt triển, đỏp ứng sự đũi hỏi bức xỳc của cụng chỳng đương đại : Thời xa vắng (Lờ Lựu), Thiờn sứ (Phạm Thị Hồi), Mưa mựa hạ, Mựa lỏ rụng trong vườn, Ngược dũng nước lũ ( Ma Văn Khỏng), Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người, Một cừi nhõn gian bộ tớ (Nguyễn Khải), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oỏnh), Cự Lao Tràm, Đứng trước biển vắng, Phố, Cuộc đời dài lắm (Chu Lai), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xũn Khỏnh), Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh), Cơ hội của Chỳa (Nguyễn Việt Hà), Đời thường (Phựng Khắc Bắc), Người đi vắng, Trớ nhớ suy tàn ( Nguyễn Bỡnh Phương), Một ngày và một đời, Cơn giụng (Lờ Văn Thảo), Người Sụng Mờ (Chõu Diờn), Giàn Thiờu (Vừ Thị Hảo), Cừi người rung chuụng tận thế (Hồ Anh Thỏi), Trựng tu ký ức (Thỏi Bỏ Lợi), Đi tỡm nhõn vật, Thiờn thần sỏmhối (Tạ Duy Anh)...

Từ năm 1975 đến 1985 là chặng đường chuyển tiếp từ nền văn học cỏch mạng trong chiến tranh sang nền văn học của thời kỳ hậu chiến. Tớnh chất chuyển tiếp này thể hiện rừ ở cả đề tài, cảm hứng, cỏc phương thức nghệ thuật và cả quy luật vận động của văn học. Ở nửa cuối thập kỷ 70, những năm liền ngay sau khi kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, nền văn học về cơ bản vẫn tiếp tục phỏt triển theo những quy luật và với những cảm hứng chủ đạo trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Khuynh hướng sử thi vẫn được tiếp tục nhưng mờ nhạt dần với một loại tiểu thuyết, kớ sự, hồi ký về chiến tranh. Cú thể kể một số tỏc phẩm tiờu biểu: Năm 75 họ đĩ sống như thế (Nguyễn Trớ Hũn), Họ cựng thời với những ai (Thỏi Bỏ Lợi), Đất miền Đụng (Nam Hà),

Thỏng ba ở Tõy Nguyờn (Nguyễn Khải), Đất Trắng (Nguyễn Trọng Oỏnh), Miền Chỏy (Nguyễn Minh Chõu)... . Cố nhiờn, văn xuụi sử thi ra đời sau 1975 cũng cú những khỏc biệt nhất định so với loại hỡnh ấy ở giai đoạn trước. Bờn cạnh nhu cầu tỏi hiện lịch sử, nhà văn cú điều kiện tập trung vào xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật, phõn tớch và lớ giải về cỏc sự kiện, biến cố lịch sử. Từ đỉnh cao của chiến

thắng trọn vẹn, nhỡn lại và tỏi hiện những khú khăn, tổn thất thậm chớ cả những thất bại tạm thời của ta trong cuộc chiến tranh cũng chớnh là một cỏch khẳng định những giỏ trị lớn lao của sự hy sinh và ý nghĩa vĩ đại của chiến thắng. Bờn cạnh đú, một số cõy bỳt đĩ đề cập kịp thời những vấn đề mới nảy sinh trong buổi giao thời từ chiến tranh sang hồ bỡnh, mà cuộc sống ở mọi nơi hiện ra khụng chỉ cú niềm vui của hồ bỡnh, chiến thắng, đồn tụ mà cũn với bao phức tạp, khú khăn và cả những mõu thuẫn mới nảy sinh (tiểu thuyết Những khoảng cỏch cũn lại của Nguyễn Mạnh Tuấn, Miền chỏy của Nguyễn Minh Chõu). Bước vào những năm đầu thập kỷ tỏm mươi, tỡnh hỡnh kinh tế - xĩ hội của đất nước gặp nhiều khú khăn chồng chất và rơi vào khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Nền văn học cũng chững lại và khụng ớt người viết lõm vào tỡnh trạng bối rối, khụng tỡm thấy phương hướng sỏng tỏc. í thức nghệ thuật của số đụng người viết và cụng chỳng chưa chuyển biến kịp với thực tiễn xĩ hội, những quan niệm và cỏch tiếp cận hiện thực vốn quen thuộc trong thời kỳ trước đĩ tỏ ra bất cập trước hiện thực mới và đũi hỏi của người đọc. Đõy là khoảng thời gian mà Nguyờn Ngọc gọi là "khoảng chõn khụng" trong văn học. Nhưng cũng chớnh trong những năm này đĩ diễn ra sự vận động ở chiều sõu của đời sống văn học, với những trăn trở vật vĩ, tỡm tũi thầm lặng mà quyết liệt ở một số nhà văn cú mẫn cảm với đũi hỏi của cuộc sống và cú ý thức trỏch nhiệm cao về ngũi bỳt của mỡnh. Những tỡm tũi bước đầu ấy đĩ mở ra cho văn học những hướng tiếp cận mới với hiện thực nhiều mặt, đặc biệt là cỏi hiện thực đời thường với những vấn đề đạo đức - thế sự đang tồn tại nổi cộm, đũi hỏi văn học phải nhận thức, khỏm phỏ.

Từ 1986 đến đầu những năm chớn mươi là giai đoạn văn học đổi mới, tập trung vào mụ tả hiện thực với tinh thần “nhỡn thẳng vào sự thật”.Văn học phỏt triển mạnh khuynh hướng nhận thức lại hiện thực với cảm hứng phờ phỏn mạnh mẽ trờn tinh thần nhõn bản. Đỏp ứng yờu cầu nhỡn thẳng vào sự thật, nhiều cõy bỳt đĩ nhỡn lại hiện thực của thời kỳ vừa qua, phơi bày những mặt trỏi cũn bị che khuất, lờn ỏn những lực lượng, những tư tưởng và thúi quen đĩ lỗi thời, trở thành vật cản trờn bước đường phỏt triển của xĩ hội. Tiểu thuyết Thời xa vắng của Lờ

Lựu được coi là tỏc phẩm khơi dũng cho khuynh hướng này và đĩ trở thành sự kiện văn học nổi bật của những năm 1986 - 1987. Tiếp đú là hàng loạt tiểu thuyết và truyện ngắn xuất hiện trong những năm cuối thập kỷ 80 và 90 như:

Bến khụng chồng của Dương Hướng, Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ của Ma Văn Khỏng, Những thiờn đường mự của Dương Thu Hương, Bước qua lời nguyền của Tạ Duy Anh... Chiến tranh cũng được nhận thức lại từ sự tỏc động ghờ gớm của nú đến tớnh cỏch và số phận con người, với bao nỗi ộo le, bi kịch, xút xa, nỗi buồn dai dẳng (Cỏ LauMựa trỏi cúc ở miền Nam của Nguyễn Minh Chõu), cũn Bảo Ninh thỡ thể hiện thấm thớa nỗi buồn chiến tranh với những thế hệ phải trải qua cuộc chiến ấy trong Thõn phận của tỡnh yờu. Nguyễn Huy Thiệp lại phơi bày sự khủng hoảng của xĩ hội qua việc thay đổi cỏc giỏ trị và lối sống (Tướng về hưu, Khụng cú vua). Cũn Bến khụng chồng của Dương Hướng,

Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường, Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ của Ma Văn Khỏng lại là những bức tranh hiện thực với nhiều mảng tối trước đõy thường bị khuất lấp, nay đĩ hiện ra trờn trang sỏch với bao điều xút xa và cả sự nhức nhối mà cỏc tỏc giả muốn thức tỉnh trong mỗi người đọc cũng như tồn xĩ hội để cú thể dứt khoỏt vượt qua cỏi "thời xa vắng" vốn chưa xa là mấy. Tiếp tục hướng tiếp cận đời sống trờn bỡnh diện thế sự - đời tư đĩ được mở ra ở nửa đầu những năm 80, nhiều cõy bỳt đĩ đi vào thể hiện mọi khớa cạnh của đời sống cỏ nhõn và những quan hệ thế sự đan dệt nờn cuộc sống đời thường phồn tạp.

So với những tỏc phẩm văn học trước đõy, nhiệt tỡnh phờ phỏn của văn học giai đoạn này dữ đội hơn rất nhiều. Đặc điểm nổi lờn trong văn học là khuynh hướng đấu tranh phờ phỏn xĩ hội, duyệt lại những sai lầm quỏ khứ, cỏi mà người ta gọi là khuynh hướng văn học phơi bày và tố cỏo. Cố nhiờn, cảm hứng phờ phỏn cũng cú lỳc đẩy tới cực đoan, lệch lạc và người viết bộc lộ một cỏi nhỡn ảm đạm, hồi nghi, thiờn lệch.

Quả thật, sự xuất hiện cảm hứng sự thật là một tất yếu nhưng cũng là điều tất yếu mà văn học phải vượt qua để tỡm đến những chiều sõu mới. Sự phơi bày

kể lể khụng cũn đủ nữa, đĩ đến lỳc người đọc đũi hỏi một điều khỏc hơn: người ta chờ nhà văn, qua những vận động xĩ hội phức tạp đú, đưa đến cho người ta những tổng kết nhõn văn sõu sắc và lõu dài.

Từ cuối những năm 90 đến nay, trong xu thế đi tới sự ổn định của xĩ hội, văn học về cơ bản cũng trở lại với những quy luật mang tớnh bỡnh thường, nhưng khụng xa rời định hướng đổi mới đĩ hỡnh thành từ giữa những năm 80. Nếu như trước đú, động lực thỳc đẩy văn học đổi mới là nhu cầu đổi mới xĩ hội và khỏt vọng dõn chủ - đú cũng chớnh là nội dung cốt lừi của văn học trong chặng đầu đổi mới - thỡ khoảng 10 năm trở lại đõy, văn học quan tõm nhiều hơn đến sự đổi mới của chớnh nú, mặc dự vẫn khụng đi ra khỏi xu hướng dõn chủ hoỏ. Đõy là lỳc văn học trở về với đời sống thường nhật và vĩnh hằng, đồng thời cú ý thức và nhu cầu tự đổi mới về hỡnh thức nghệ thuật, phương thức thể hiện hơn bao giờ hết.

Trong thơ, những cỏch tõn theo hướng hiện đại chủ nghĩa đĩ thu hỳt được nhiều cõy bỳt thuộc cỏc thế hệ khỏc nhau: Lờ Đạt (Búng chữ), Trần Dần (Cổng tỉnh, Mựa sạch), Dương Tường (36 bài tỡnh), Hồng Hưng (Ngựa biển, Người đi tỡm mặt), Nguyễn Quang Thiều (Những người đàn bà gỏnh nước sụng, Sự mất ngủ của lửa)... Một số cõy bỳt trẻ gần đõy đĩ gõy được sự chỳ ý bằng những tỡm tũi mới, cú khi tỏo bạo trong hướng đi sõu vào bản thể con người với khỏt vọng thành thực phơi trải tất cả mọi điều trờn trang viết (Đồng Đức Bốn, Phan Huyền Thư, Vi Thuỳ Linh, Nguyễn Hữu Hồng Minh). Những thể nghiệm mạnh bạo để cỏch tõn tiểu thuyết cũng được cỏc tỏc giả thực hiện trong hàng loạt tiểu thuyết xuất hiện gần đõy: Thiờn sứ (Phạm Thị Hồi), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xũn Khỏnh),

Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh), Cơ hội của Chỳa (Nguyễn Việt Hà), Người đi vắng, Trớ nhớ suy tàn, Những đứa trẻ chết già ( Nguyễn Bỡnh Phương), Người Sụng Mờ (Chõu Diờn), Giàn Thiờu (Vừ Thị Hảo), Cừi người rung chuụng tận thế

(Hồ Anh Thỏi), Đi tỡm nhõn vật, Thiờn thần sỏm hối (Tạ Duy Anh), Phố Tàu

(Thuận), Thủy hỏa đạo tặc (Hồng Minh Tường), Mảnh đất lắm người nhiều ma

Sự chuyển biến của tiểu thuyết là xúa bỏ đi sự ỏm ảnh của chủ nghĩa đề tài. Hiện thực chỉ là cỏi nền cho sự diễn biến những cuộc đời, những số phận, những trạng thỏi tinh thần. Tiểu thuyết đi sõu khỏm phỏ con người, truy tỡm cỏi ẩn mật của bản ngĩ.

Tiểu thuyết đang ngày càng khẳng định vị thế “cột sống của nền văn học”, cú vai trũ “quyết định căn cốt một diện mạo văn học” của mỡnh, bởi núi như nhà văn Nguyờn Ngọc, "tiểu thuyết khụng chỉ là một thể loại văn học. Hơn thế rất nhiều, đú là một bước phỏt triển quan trọng và cơ bản trong tư duy của con người về thế giới, là một thời đại mới trong tư duy của con người. Cú thể kể những đặc điểm của tư duy ấy là tớnh khụng tất định của cuộc sống, phi tuyến tớnh, thoỏt ra khỏi tư duy cơ giới vốn coi những điều hợp lý như một cỗ mỏy, biết nguyờn nhõn thỡ rừ hậu quả, cỏi trước cỏi sau"[39].

1.2.2. Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - những tỡm tũi đổi mới

Cú thể thấy tư tưởng “sỏng tạo nghệ thuật trước hết là sỏng tạo hỡnh thức” hiện đang được coi trọng hơn trước nhiều. "Mới" như một tiờu chớ để định giỏ tỏc phẩm văn học. Tiểu thuyết Việt Nam đương đại là những nỗ lực thể nghiệm cú khi cũn dang dở, hoặc lạ lẫm, khú đọc… nhưng đặc điểm rừ nhất là chỳng đang nỗ lực khước từ truyền thống trờn nhiều phương diện.

1.2.2.1. Cỏch tõn về qui mụ, dung lượng

Với tiểu thuyết theo quan niệm truyền thống, người ta kỳ vọng hơi nhiều vào những gỡ “nặng ký” được rỳt ra từ đú như bức tranh đời sống, những thăng trầm lịch sử, cỏc vấn đề thời đại... , phải lớn về dung lượng trang, nhiều về nhõn vật, dồi dào khả năng bao quỏt hiện thực đời sống cả bề rộng lẫn bề sõu…Tiểu thuyết thường nhiều về số trang là điều dễ hiểu, bởi chỉ cú ở trong thõn xỏc to lớn, nú mới mang chứa được nhiều vấn đề, "phủ súng" được một diện rộng lớn của đời sống. Nhưng trờn thế giới những năm gần đõy thực sự đĩ xuất hiện một khuynh hướng viết những tiểu thuyết ngắn với mục đớch, một mặt chống lại một xu hướng chớnh từng ngự trị trong truyền thống: viết những bộ sử thi, tựng thư

dài trang được xem như một giỏ trị, cũn viết ngắn đồng nghĩa với sự non yếu, thất bại; mặt khỏc minh chứng cho một quan niệm mới mẻ rằng: tớnh tồn thể của thế giới chỉ cú thể được biểu hiện và nhận ra trong từng phõn mảnh của thực tại, rằng tham vọng miờu tả tồn bộ hoặc phần lớn thế giới trong một tỏc phẩm tiểu thuyết là siờu hỡnh và trờn thực tế là khụng thể đạt được [22] .

Trừ Sụng Cụn mựa lũ của Nguyễn Mộng Giỏc đồ sộ và bề thế, một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại cú dung lượng và qui mụ nhỏ, đơn giản về cốt truyện, ớt nhõn vật, gõy được tiếng vang đối với độc giả và giới nghiờn cứu. Đú là tiểu thuyết chưa đầy 80 trang của Thiờn sứ, 180 trang của Vào cừi, 127 trang và 163 trang giấy khổ nhỏ của Trớ nhớ suy tàn, Thoạt kỳ thủy; cũng thế với 120 trang của Thiờn thần sỏm hối, và 203 trang của Tấm vỏn phúng dao. Thực ra đõy khụng đơn thuần chỉ là sự đổi mới hỡnh thức trờn bề mặt, mà là kết quả của quan niệm cuộc sống như những mảnh vỡ. Hơn nữa, sự thu gọn về dung lượng cũng bị qui định bởi thời đại thụng tin hiện đại. Do vậy đặc điểm lớn nhất phõn biệt với truyện ngắn và truyện dài chớnh là ở "tớnh tiểu thuyết", tức khả năng truy tầm những giỏ trị bề sõu của con người trong cuộc sống hỗn độn này.

1.2.2.2. Cấu trỳc tiểu thuyết

1.2.2.2.1.Cấu trỳc phõn mảnh

Tiểu thuyết đương đại đập vỡ cỏc mảng văn bản trần thuật thành những mảnh vụ rời rạc, xụ lệch, khụng theo một trật tự nhõn quả rừ rệt nào, và tương ứng với mỗi mảnh vụn ấy là mỗi mảnh của hiện thực đời sống được biểu hiện. Nhỡn vào bề mặt văn bản những tỏc phẩm này, cú thể thấy một hiện tượng rất khỏc so với truyền thống khi phõn chương như Thiờn sứ, Vào cừi; và phõn đoạn với những cỏch quĩng được đỏnh dấu bằng hoa thị (*). Cả phõn chương và phõn đoạn của cỏc tỏc phẩm này đều giống nhau một điểm: Phõn chia văn bản truyện ra thành những phần rất ngắn, và đặc biệt là khụng đều nhau. Cú chương 2 trang và cú chương 7 trang (Thiờn sứ), cực đoan hơn - cú chương 13 trang, cú chương

3 dũng (Thiờn thần sỏm hối). Cỏc đoạn phõn cỏch cũng cực đoan khụng kộm: 13 trang và 2 dũng (Thoạt kỳ thủy)…Đõy khụng chỉ là một trũ chơi cấu trỳc văn bản nhằm lạ húa nghệ thuật trần thuật, nhằm gõy chỳ ý cho người đọc, thay đổi sự

Một phần của tài liệu Nhân vật tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w