Những cỏch tõn trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

Một phần của tài liệu Nhân vật tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 51)

6. Cấu trỳc luận văn

1.3.3. Những cỏch tõn trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

1.3.3.1. Lạ hoỏ những mụ tớp quen thuộc

1.3.3.1.1. “Tội ỏc và trừng phạt”

Đụi khi, ngỡ Tạ Duy Anh lặp lại những “mụ-tip” đĩ cú trong văn học trước đú. Nhưng khụng phải, trong tiểu thuyết của nhà văn hay xuất hiện những mụ-tip khụng đi đến tận cựng, nửa mụ-tip; làm cho khỏc mụ-tip đĩ cú, nghĩa là biến đổi mụ-tip; thậm chớ tỏi sử dụng mụ-tip theo kiểu chống ngược lại mụ-tip

đĩ cú, phản mụ-tip. Tạ Duy Anh đĩ “lạ hoỏ” những mụ-tip truyền thống trong văn học.

“Tội ỏc và trừng phạt”, thuở sơ khai chỉ là chõn lớ “ở hiền gặp lành, ở ỏc gặp ỏc” để thoả mĩn mong ước của người xưa, về sau, nú là thuyết nhõn quả của đạo Phật để răn dạy con người. Mụ tớp này đĩ được ụng sử dụng lại trờn một tư duy mới.

Cú thể nhận thấy trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh, hầu hết nhõn vật đều ngập chỡm trong vũng bựn của sự hận thự, độc ỏc. Nhưng rồi cuối cựng chớnh con người lại phải gỏnh chịu những hậu quả nặng nề do chớnh bản thõn nú gõy ra.

Với Tạ Duy Anh, cỏi ỏc là cả sự tối tăm, thự hận, ngu dốt và lầm lẫn… Sự trừng phạt cú thể là một tai nạn ngẫu nhiờn nào đú bờn ngồi hoặc bản thõn con người đĩ từng nhỳng tay vào tội ỏc ấy tự trừng phạt. Ác giả thỡ ỏc bỏo. Lĩo Phụng chết vỡ một thứ trừng phạt đến từ bờn ngồi, sự hoang tưởng cú một bầy õm binh đuổi theo khiến lĩo sa xuống vực chết. Tư Vọc nằm ỏc mộng mà giết phải em mỡnh. Sự trừng phạt cũn di chuyển đến tận đời sau theo kiểu “đời cha ăn mặn, đời con khỏt nước”. Lĩo Tự đĩ phải gỏnh chịu sự trừng phạt như một kẻ bị ruồng bỏ (giống như bọn Lý Bỏ trước kia), mà đú khỏc nào bị tước đoạt quyền làm người! Khốn thay, con lĩo - bộ Tõm - cũng phải hứng đỡ cho cha. Cứ mỗi lần để thằng Hai Duy đỏnh xong, nú cảm thấy thoả mĩn vỡ đĩ “trả nợ” được một chỳt. “Bổn phận của mỗi ngày” là một “niềm hạnh phỳc” của nú. Sự trừng phạt đụi khi cay đắng và tỏ ra ỏc nghiệt khi nú khụng chịu khoan nhượng từ bỏ một ai, ngay cả khi họ khụng đủ sức chống đỡ nữa, hay đĩ sỏm hối một cỏch thành thực. Những người mẹ khụng thể giữ được cỏi sinh mạng nhỏ sắp ra đời, ấy chỉ là một kiểu hỡnh phạt mà Tạ Duy Anh ghộp vào nhõn vật, để họ thấy rằng, khụng thể tha thứ cho những lỗi lầm, cho lối sống bản năng nhem nhuốc của mỡnh.

Hỡnh phạt cao nhất, khổ đau nhất chớnh là tự trừng phạt. Nhõn vật Tạ Duy Anh thường sống đoạ đày dằn vặt, ụm trong lũng một vết thương lỳc nào cũng lở lúi và treo trước mắt, đú chớnh là sự ỏm ảnh khiến cuộc đời cũn lại của nhõn vật

luụn giằng co, bị quăng lờn, quật xuống khụng ngớt. Cuộc sống căng phồng như con diều ở đỉnh cao, ngọt ngào ờm ỏi như hoa hồng của tiến sĩ N tự nú là một sự trừng phạt ghờ gớm. Nú chứa đầy sự giả tạo, vụ nghĩa, nú là hố chụn cỏi “thằng tụi bản gốc” ngay khi “cỏi thằng tụi bản sao” vẫn nhăn nhở sống. Sự trừng phạt với nhõn vật “tụi” là những ỏm ảnh dớnh đầy mỏu cú hỡnh ảnh hồn trinh nữ bị huỷ hoại đi lang thang bờn ngồi cửa sổ…

Nhưng hỡnh phạt khủng khiếp nhất, với Tạ Duy Anh lại chớnh là cuộc sống trần thế. Bởi cuộc sống, nếu con người khụng tự tạo cho mỡnh được thiờn đường thỡ rất dễ rơi vào địa ngục.

Con người: Thưa Chỳa vỡ sao ngài đuổi chỳng con ra khỏi Thiờn đường? Thượng đế: Hỡi lồi vật được sỏng tạo bởi cơn ngẫu hứng của ta, chớnh cỏc ngươi rời bỏ Thiờn đường đấy chứ!

Ngay từ tiểu thuyết Khỳc dạo đầu, cuộc sống trần thế đĩ được nhắc đến như là hỡnh phạt: “Hỡnh như tụi đang đi về phớa Thiờn đường. Cổng Thiờn đường hộ mở. Tụi lờ lết bằng đụi chõn đầy thương tớch, giọng tha thiết cầu xin:

- Hĩy mở cửa cho tụi. Hĩy đoỏi hồi đến kẻ lẫm lỗi.

Vị thỏnh giữ chỡa khoỏ, sau khi chăm chỳ nhỡn tụi, khẽ hỏi: - Con đến cú một mỡnh ư?

- Võng! Con vẫn sống cụ độc. - Con đem gỡ đến Thiờn đường? - Một trỏi tim đầy thương tớch.

- Hỡnh như con cú sự mệnh bảo trợ cho một người. Thế con ta đõu?

- Chỳa đĩ đày đoạ chỳng con, bắt chỳng con suốt đời nghĩ về nhau nhưng khụng thể…

- Kẻ tội lỗi kia, ta biết tõm trạng ngươi. Hoỏ ra ngươi tầm thường thế ư? Khi Chỳa tạo ra lồi người, Ngài đĩ biết trước thảm cảnh mà cỏc ngươi sẽ trỳt lờn đầu nhau. Ngài đĩ kịp thời phỏi xuống những kẻ cú tri thức để dẫn dắt đồng loại. Cuộc đời trần thế cỏc ngươi phàm tục lắm, nhơ nhuốc lắm. Kẻ cú quyền bớnh là bắt đầu tỏc hoạ. Cỏc ngươi khốn khổ về cỏc ngươi khụng bao giờ biết cỏc

ngươi là ai? Người mà ngươi cú sứ mệnh bảo trợ, bởi lẽ cao quý quỏ nờn ngươi khụng thấy. Ngươi đỏng tội bị chọc mự mắt.

Vả lại, thiếu người ấy, dự cú ở Thiờn đường ngươi cũng sẽ buồn chỏn. Ngươi nờn quay về là hơn.

- Quay về với chiếc vựa nhơ nhuốc ư?

- Thế ngươi tưởng ngươi thanh cao lắm đấy? Chấp nhận là con người, ngươi phải chịu đựng mọi đày đoạ, mọi thua thiệt. Chỳa chỉ tin những kẻ ngập ngụa trong bựn mà vẫn thơm lừng từ cốt cỏch.

- Xin chỳa ra õn phước cho người ấy.

- Ngươi hĩy cầu xin cho ngươi rồi chia cho những kẻ khỏc.

Vị thỏnh đúng sầm cửa khiến phỏt ra một tiếng nổ dữ dội. Tụi bừng tỉnh, ngơ ngỏc nhỡn xung quanh…” [Khỳc dạo đầu,262]

Nhà văn lại một lần tụ đậm thờm cỏi “hỡnh phạt khủng khiếp” này qua giấc mơ của Lĩo Khổ. Lĩo thấy mỡnh đứng trước một phiờn tồ mà “cỏc vị quan tồ đều trựm ỏo trắng, ngồi nghiờm trang như những hỡnh nhõn nặn bằng tuyết”. Con người cũng một thời oanh liệt như lĩo dễ khinh thường cỏi cụng lý chẳng mấy khi được rảnh rỗi đứng thăng bằng. Trong lĩo, cỏi ngang tàng khụng khỏi cú lỳc liếc nhỡn hạ bệ thần thỏnh: “Lĩo liếc nhỡn người đàn bà bị bịt mắt, một tay cầm chiếc cõn, một tay cầm thanh kiếm. Lĩo thầm nghĩ: “Con mụ kia hỡnh như ta đĩ thấy trong một ổ chứa nào đú. Con đĩ! Cỏi cõn chợ trời của mụ làm thiệt hại mạng oan biết bao nhiều người. Mụ sẽ cũn hỳt mỏu kẻ vụ tội bởi trong tay mụ rặt những đồ rởm”.

Giấc mơ của lĩo Khổ là cỏch lội ngược trở về những lỗi lầm gõy ra trong quỏ khứ mà dưới ỏnh sỏng búc trần ban ngày người ta khụng dỏm nhỡn vào. Nhưng con người tội lỗi khụng trốn được chớnh mỡnh, nú ỏm ảnh trong đờm. Và hỡnh phạt với lĩo là: “Tờn Tạ Khổ này, vỡ mự quỏng mà gõy tội lỗi. Nhưng xột ra tõm địa hắn cũng khụng đến nỗi nào. Hắn đĩ khụng hiểu việc hắn làm thỡ làm sao biết tội mà nhận. Hỡnh phạt với hắn là bắt về trần sống tiếp”. Sự tuyờn cỏo này khiến người đọc bật cười, cỏi cười húm hỉnh và cay đắng xút xa. Cuộc sống là

một sự trừng phạt kinh khủng nhất! Cỏi vụ lý trong từng tớch tắc là ở đấy. Những ai khụng cú niềm tin và lũng hướng thiện tất yếu sẽ là minh chứng sống động cho sự phi lý đú.

Với mụ tớp "tội ỏc và trừng phạt" của văn học dõn gian, Tạ Duy Anh đĩ cấp cho nú một cỏch nhỡn, một quan niệm mới của con người thời hiện đại, thời đại của sự đổ vỡ niềm tin vào những chõn lớ tuyệt đối. Đối với ụng, tội ỏc cú nguồn gốc từ sự tăm tối, ngu muội và thự hận, nhưng đụi khi cũng ẩn sõu mơ hồ trong tiềm thức của con người, đeo bỏm con người, là một thứ ngún tay trỏ luụn chỉ đạo dẫn dắt con người mà họ khụng thể nào cưỡng lại được. Cũn sự trừng phạt khủng khiếp nhất khụng phải là lưu đày tự ngục, hay cỏi chết , mà chớnh là "bắt về trần sống tiếp". "Ở một khớa cạnh nào đú, sống là một cuộc đi đày, và cỏi chết là dấu hiệu đầu tiờn của tự do" [254,4].

Mụ tớp này cú phần thể hiện sự bi quan và hồi nghi, hoang mang của tỏc giả đối với cuộc sống, nhưng đú là một sự thật dự đau lũng trong cảm thức của con người thời hậu hiện đại.

1.3.3.1.2. Mụ-tip tỡnh yờu cứu rỗi

Nếu như mụ tớp tội ỏc và trừng phạt được xõy dựng theo cỏch phản mụ tớp trờn, phần nào thể hiện cỏi nhỡn và hồi nghi của tỏc giả đối với cuộc đời này, thỡ mụ tớp tỡnh yờu cứu rỗi lại cho thấy được niềm tin vào tỡnh yờu cú thể cứu chuộc được mội lỗi lầm và tội ỏc. Thế nhưng ngay cả trong mụ tớp tưởng như đầy vẻ "hiền lành", thể hiện một niềm tin ngõy thơ và nhõn hậu này, cũng đĩ tiềm ẩn một sự nghi ngờ qua cỏch thức dựng nửa mụ tớp, mụ tớp khụng đến đỉnh.

Cỏc mối tỡnh trong tiểu thuyết Lĩo Khổ, Đi tỡm nhõn vật là những vạt sỏng của bức tranh cuộc sống hỗn loạn và ảm đạm. Tỡnh yờu giữa chàng Romeo (Hai Duy) và nàng Juliet (con Tõm) đĩ lật đổ truyền thống thự hận trao từ đời này sang đời khỏc như một di huấn thiờng liờng. Tỡnh yờu của họ làm một cuộc cỏch mạng đối với lối suy nghĩ, trong cỏch cảm và ứng xử của dõn làng Đồng. Nú mang tớnh cứu chuộc cho cả một dũng họ chỡm trong tăm tối và thự hận.

Tỡnh yờu giữa nhõn vật “tụi” và người con gỏi tờn Thảo Miờn - một cụ gỏi bớ ẩn, dự cú dỡm cụ xuống bựn đen thỡ tõm hồn vẫn toả hương trinh trắng - làm ấm lũng người trong Đi tỡm nhõn vật . Thảo Miờn là nơi đặt niềm tin cuối cựng của “tụi”, “nàng sẽ đưa tụi tới niềm an lạc khụng cũn thự hận, giết chúc mà chỉ cũn ỏnh sỏng và tỡnh yờu”.

Thế nhưng khỏc với mụ tớp này trong truyền thống sẽ cú một cỏi kết đồn viờn sum họp hạnh phỳc, viờn mĩn, thỡ ở trong hai tiểu thuyết này cỏi hạnh phỳc đú chỉ là một ảo ảnh. Tỡnh yờu giữa Hai Duy và Tõm cú thể đồn tụ, thế nhưng đấy khụng phải là một tỡnh yờu thuộc về trần thế. Cỏi thỏnh thiện của Tõm vốn đĩ xa lạ , lạc lồi, ngơ ngỏc trong làng Đồng tăm tối, thỡ tỡnh yờu của họ lại càng xa lạ hơn. Họ là những thiờn sứ, núi như Hai Duy, "chỳng con được đầu thai xuống trần để cứu chuộc một dũng họ tăm tối trong thự hận".

Cũn Thảo Miờn, một hỡnh ảnh nhập nhũe hư thực, luụn cú mặt trong những giấc mơ của "tụi". Nhưng họ khụng giải thoỏt được thõn xỏc của nhau. Thậm chớ họ khụng hiểu rừ về nhau nếu như nhõn vật khụng tự núi về cuộc đời mỡnh. Thảo Miờn cũng chưa chắc đĩ cú thật, nàng cú thể là giấc mộng mà nhõn vật "tụi" tự tạo ra để tỡm một niềm an ủi.

Tưởng là khẳng định, hoỏ ra tỏc giả lại phủ định tỡnh yờu cú thể cứu chuộc thõn phận trờn cõy thập giỏ đời.

1.3.2.2. Sự đổi mới trong kết cấu tỏc phẩm

1.3.2.2.1. Kết cấu vũng trũn khộp kớn trong Lĩo Khổ

Tỏc phẩm Lĩo Khổ được viết theo lối hiện thực cổ điển, cú 20 phõn đoạn và dung lượng 230 trang được viết theo chiều dài cuộc đời nhõn vật Tạ Khổ và sự đối mặt với tũa ỏn lương tõm của nhõn vật. Tỏc giả đĩ rất ý thức trong việc phõn chia tiểu thuyết thành hai phần: phần một - phần chớnh chủ yếu hay là thay cho lời mở đầu và phần hai - những chuyện ngồi rỡa mở rộng thờm. Phần một, thời điểm hiện tại, việc lĩo Khổ sắp ra tồ. Phần hai, tỏi hiện lại cuộc đời long đong của lĩo Khổ: từ chuyện một thằng bộ chăn vịt đi ở cho chỏnh tổng, chuyện

tỡnh của lĩo, chuyện được lờn làm làm chủ tịch huyện và bị chỏnh tổng bị lật đổ, chuyện Hai Duy, lĩo Tự, con Tõm, ụng Tư, cỏi chết của lĩo Phụng …. Đến cuối tỏc phẩm lĩo Khổ bước ra khỏi phũng xột hỏi và chương cuối cựng là lời tổng kết của nhõn vật “tụi” - người chộp truyện. Thời gian tuy đan xen quỏ khứ, hiện tại nhưng mạch truyện lại chạy theo một vũng khộp kớn, điểm đầu và điểm cuối truyện chồng lờn nhau.

1.3.2.2.2. Kết cấu mở trong “Đi tỡm nhõn vật”

Đi tỡm nhõn vật, gồm 15 chương, thay cho đoạn kếtphần phụ lục. Tạ Duy Anh đĩ tạo cho mỡnh một sự phõn cỏch độc đỏo về mặt cấu trỳc tỏc phẩm.

Đi tỡm nhõn vật được viết theo lối nhiều tiểu thuyết trong một tiểu thuyết, thờm những hàm ngụn đầy ẩn dụ và những đoạn độc thoại đầy lờ thờ và ở phần phụ lục tỏc phẩm là những truyện cổ tớch đặc sắc dựng làm vĩ thanh (Rựa chạy thi với Thỏ, trớ khụn của tao đõy, Tấm Cỏm ) gợi mở liờn tục cỏc vấn đề của xĩ hội.

So sỏnh với Lĩo Khổ, cỏch kết nối cỏc chương, cỏc sự kiện ở Đi tỡm nhõn vật cú một bước chuyển mới. Ở tiểu thuyết trước, trờn những nột lớn, thời gian lũn chuyển tuy là thời gian đen xen trước - sau, quỏ khứ - hiện tại, nhưng vẫn là thời gian bờn ngồi của lịch sử, thời gian nguyờn cấp. Thời gian của Đi tỡm nhõn vật là thời gian bờn trong tõm trạng, thời gian vụt hiện của những mảnh hồi ức, những mảng ý nghĩ chợt đến, chợt đi khụng hề cú một sự sắp đặt nào cả, nhưng tất cả lại diễn ra trờn hành trỡnh đi tỡm của nhõn vật, đú là thời gian thứ cấp. Những sự kiện rời nối đuụi theo chiều kim đồng hồ, những sự kiện cú liờn quan cựng tập trung vào một đối tượng, một vấn đề thỡ múc vào nhau theo quĩng cỏch. Trờn con đường đi tỡm thủ phạm, tụi gặp nhiều sự kiện , nhiều nhõn vật và mỗi nhõn vật, mỗi sự kiện lại khiến cho anh ta quay ngược trở về hồi tưởng lần tỡm trong quỏ khứ. Thời gian chạy dọc tỏc phẩm theo đường ngang từ quỏ khứ đến hiện tại. Nhưng với mỗi thời điểm, sự kiện vừa lan ra theo chiều rộng khụng gian hiện tại, vừa mở xuống chiều sõu khụng gian quỏ khứ. Đõy là một cấu trỳc mở, vỡ cuốn theo hành trỡnh đi tỡm của nhõn vật là sự toả rộng của những bớ mật

được búc lộ. Lối viết trờn tạo cho cuốn tiểu thuyết một văn bản đa thanh, một cấu trỳc lai ghộp, phõn mảnh, trong đú cỏc phần liờn kết với nhau ở bề sõu tưởng theo bỳt phỏp hiện thực mới, phự hợp với hiện thực đương đại phõn mảnh, rời rĩ và sự diễn đạt liờn tưởng tự do cỏc chi tiết, cỏc thành tố cũn thiếu đưa tới một kết thỳc bỏ lửng cho tỏc phẩm. Vụ ỏn một kẻ hung đồ đĩ vụ cớ dựng dao nhọn đõm vào cổ thằng bộ đỏnh dày, gõy ỏn mạng ở phố G cỏc đõy vài năm vẫn chưa tỡm ra được thủ phạm. Đi tỡm nhõn vật của nhõn vật “Tụi” vẫn là một quỏ trỡnh bỏ ngỏ, chưa tới được cỏi đớch cuối cựng và anh ta vẫn đợi “một ngày nào đú, vẫn bước chõn rất nhẹ nhàng nhưng sau đú là tiếng gừ cữa”. Cỏi kết của tỏc phẩm chưa hẳn là cỏi kết của hành trỡnh. Độc giả cũng phần lần từng trang để miờn man trong cảm giỏc một người đi tỡm nhõn vật…

1.3.2.2.3. Kết cấu vũng xoỏy ốc trong “Thiờn thần sỏm hối”

Thiờn thần sỏm hối là lời kể của thai nhi về những chuyện nú nghe được trong ba ngày cuối cựng nằm trong bụng mẹ. Thiờn thần sỏm hối gồm 9 tiểu mục, nội dung của đều xoay quanh cỏi chết của những em bộ chưa được làm người, bị chết khi sinh ra, bị giết ngay từ trong ý nghĩ, hay là quả bỏo vỡ sự ớch kỷ của người làm cha, làm mẹ; những thúi loạn lũn, vật dục, sự kộm hiểu biết, vụ trỏch nhiệm, cỏi xấu và cỏi ỏc. Mỗi phần tự nú cú thể đứng độc lập như một truyện

Một phần của tài liệu Nhân vật tiểu thuyết tạ duy anh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w