Những nột tương đồng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 34 - 37)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Những nột tương đồng

Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của Nguyễn Khoa Chiờm là một cuốn tiểu thuyết lịch sử, như đó núi rừ ở mục 1.2.3.1 do vậy những nhõn vật và sự kiện trong tỏc phẩm tất yếu cũng được xõy dựng trờn cơ sở những nhõn vật và những sự kiện lịch sử cú thật. Khi tỡm hiểu Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, nhiều nhà

nghiờn cứu đều cú chung một đỏnh giỏ rằng tỏc phẩm là nguồn cung cấp cỏc dữ liệu lịch sử quan trọng. Trờn thực tế, Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của Nguyễn Khoa Chiờm là một trong những cơ sở quan trọng và đỏng tin cậy để cỏc nhà sử học viết nờn những tỏc phẩm của mỡnh. Chỉ như vậy đó đủ để khẳng định Nam triều cụng nghiệp diễn chớ cú những sự thật lịch sử được bảo lưu ở những mức độ khỏc nhau. Điều này cũng đồng nghĩa nhõn vật trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ được bảo lưu những đặc điểm nhất định. Đú chớnh là yếu tố làm nờn tớnh chõn thật cho tỏc phẩm.

Những yếu tố được bảo lưu từ thực tế lịch sử rất phong phỳ. Đú là cỏc sự kiện chớnh diễn ra trong cuộc đời của nhõn vật, là tờn tuổi, là vai trũ, vị trớ của nhõn vật trong lịch sử,…

Đọc Nam triều cụng nghiệp diễn chớ chỳng ta dễ dàng nhận thấy những mốc lịch sử cựng với những sự kiện gắn với nhõn vật được ghi lại một cỏch chớnh xỏc. Chẳng hạn:

Năm 1558, một trong những mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử Nam triều. Đú là năm nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuõn Húa, mở đầu cho sự nghiệp gõy dựng Nam triều. Trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, Nguyễn Khoa Chiờm cú ghi lại một cỏch chớnh xỏc, nú gắn liền với bước ngoặt quan trọng cuộc đời của vị chỳa đầu tiờn của Nam triều là Nguyễn Hoàng: Nguyễn Hoàng theo Kiểm đi chinh chiến, “nhiều năm đều lập được nhiều chiến cụng, được Trang Tụng gia phong nhiều lần, làm đến chức hữu tướng”… “Kiểm bốn tõu với vua cho Hoàng vào trấn thủ Thuận Húa… Mưu của Kiểm sai Hoàng vào trấn thủ ở đú là cú ý mượn tay họ Mạc để giết Hoàng” [60,26]. Vào đến vựng Thuận, Quảng Nguyễn Hoàng sai quõn đi xem xột địa thế, “thấy xó Phỳ xuõn, huyện Hương Trà nỳi sụng vựng tụ, cảnh đẹp dõn giàu. Đoan quốc cụng rất mừng nghĩ cỏch thi hành đức chớnh để vỗ về dõn chỳng” [60,28]. Trong Khõm định Việt sử thụng giỏm cương mục cỏc tỏc giả cũng ghi lại: “Mậu Ngọ, năm Chớnh Trị thứ 1 (1558). (Mạc, năm Quang Bảo thứ 5 - Minh, năm Gia Tĩnh thứ

37 )… Thỏng 10, mựa đụng. Sai Thỏi Tổ Gia Dụ hoàng đế ta vào trấn đất Thuận Húa” [67,quyển 31].

Sau khi ra Bắc chỳc mừng vua Lờ chỳa Trịnh đó dẹp yờn được bố đảng nhà Mạc, năm 1600 Nguyễn Hoàng quay trở lại đất Thuận Húa tiếp tục sự nghiệp của Nam triều. Sự kiện này được Nguyễn Khoa Chiờm lưu ý khai thỏc như là một trong những bước ngoặt trong cuộc đời của chỳa Nguyễn Hoàng. Vỡ muốn về trấn cũ, Nguyễn Hoàng đó lập kế li giỏn giữa bọn Phan Ngạn, Bựi Văn Khuờ và chỳa Trịnh, sau đú xin chỳa Trịnh cho đi đỏnh dẹp. Nhờ đú Nguyễn Hoàng “Thuận giú xuụi thuyền, chẳng mấy đó về đến Nam triều”. Từ đú chỳa sai “sửa sang thành trỡ, thi hành nhõn chớnh để vỗ về dõn chỳng, trăm họ yờn bỡnh muụn dõn vui mừng tuõn phục” [60,77]. Trong Đại Việt sử ký toàn thư, cỏc tỏc giả cũng cú ghi: “Canh Tý, Thận Đức năm thứ 1 (1600). Mựa hạ, thỏng 5, nước to. Bấy giờ, Thỏi uý Đoan quốc cụng Nguyễn Hoàng ngầm sai bọn Kế quận cụng Phan Ngạn, Trỏng quận cụng Ngụ Đỡnh Nga, Mỹ quận cụng Bựi Văn Khuờ mưu phản. Bỡnh An Vương cựng cỏc quan đương bàn việc đỏnh dẹp, Hoàng muốn kế của mỡnh trụi chảy, giả vờ xin đem quõn đuổi đỏnh, rồi đốt hết doanh trại, trốn về Thuận Hoỏ” [30,208].

Năm 1623, năm Trịnh Tựng mất, Trịnh Trỏng nối ngụi chỳa, là mốc được Nguyễn Khoa Chiờm, trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, chỳ ý khai thỏc để khắc họa kết cục cuộc đời của vị chỳa đầu tiờn trong lịch sử nước ta. Trong

Khõm định Việt sử thụng giỏm cương mục cỏc tỏc giả cũng ghi lại: “Quý Hợi, năm thứ 5 (1623 ), (Minh, năm Thiờn Khải thứ 3 ). Thỏng 6, mựa hạ... Tựng mắc bệnh, họp trăm quan bàn chọn người lập làm thế tử, cho con trưởng là Thanh quận cụng Trịnh Trỏng giữ binh quyền, Xuõn giữ chức phú... Trịnh Tựng mất” [67,Quyển 31].

Cú thể thấy rằng ngoài cỏc yếu tố về vai trũ vị trớ của cỏc nhõn vật trong lịch sử được tỏc giả giữ nguyờn thỡ cỏc sự kiện lịch sử cũng được tỏc giả chỳ ý bảo lưu, tạo nờn hạt nhõn sự thật lịch sử cho tỏc phẩm. Chớnh vỡ điều này mà

cấp cỏc dữ liệu lịch sử rất quan trọng cho cỏc sử gia trong quỏ trỡnh nghiờn cứu của mỡnh.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w