Nguyờn nhõn của sự tương đồng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 37 - 40)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.2. Nguyờn nhõn của sự tương đồng

Văn học bao giờ cũng bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống. Tớnh hiện thực là thuộc tớnh tất yếu của văn học. Nếu so sỏnh hai thế giới hiện thực: hiện thực ngoài đời và hiện thực trong tỏc phẩm, bao giờ chỳng cũng cú những điểm tương đồng nhất định. Điều này đặc biệt đỏng lưu ý ở cỏc tỏc phẩm được xõy dựng trờn nền của những sự kiện lịch sử, như tiểu thuyết lịch sử.

Đối với tiểu thuyết lịch sử, vấn đề đầu tiờn và quan trọng nhất là người viết phải phản ỏnh trung thành hiện thực lịch sử, làm sống lại những nhõn vật lịch sử vừa sinh động vừa cú tỏc dụng lụi cuốn đối với người đọc. Tỏc giả Nguyễn Lộc từng nhận định: “Trong tiểu thuyết lịch sử nhà văn tụn trọng tớnh chõn thực lịch sử, cú trường hợp sự tụn trọng ấy dẫn đến kết quả là nhà văn đưa vào tỏc phẩm của mỡnh nguyờn vẹn những tài liệu hay những văn kiện lịch sử”. [32,240]. Do vậy trong tiểu thuyết lịch sử chỳng ta khụng phủ nhận cú những điểm trựng khớt với sự thật lịch sử. Đõy chớnh là điểm làm nờn tớnh chõn thật trong tỏc phẩm. Nghĩa là giữa bức tranh hiện thực trong tỏc phẩm và bức tranh hiện thực ngoài đời cú những điểm tương đồng nhất định. Đõy chớnh là cơ sở đầu tiờn tạo nờn sự tương đồng nhất định giữa nhõn vật trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của Nguyễn Khoa Chiờm và nhõn vật cú thật trong lịch sử.

Thể loại tiểu thuyết lịch trong văn học Việt Nam ngay từ khi mới ra đời là những tỏc phẩm phản ỏnh trực tiếp những biến cố lịch sử của dõn tộc. Do vậy tớnh chõn thật ở đõy đạt đến mức độ khỏ cao. Nghĩa là những biến cố, những sự kiện, ngày thỏng, nhõn vật,… được tỏi hiện một cỏch trực tiếp, chớnh xỏc. Những tư liệu được phản ỏnh trong tỏc phẩm nhiều khi trở thành nguồn tư liệu đỏng tin cậy cho cỏc nhà sử học trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của Nguyễn Khoa Chiờm cũng khụng ngoại lệ.

Đi ngược trở về với hoàn cảnh sỏng tỏc của Nam triều cụng nghiệp diễn chớ chỳng ta sẽ thấy. Cỏc sự kiện lịch sử được phản ỏnh trong Nam triều cụng

nghiệp diễn chớ chỉ cỏch thời của Nguyễn Khoa Chiờm một thế kỷ, trước Nguyễn Khoa Chiờm chưa cú bộ sử nào cú tờn là Nam triều chớ hay một bộ sử nào khỏc viết về cụng nghiệp của Nam triều, cũng như khụng cú những truyện kể về những nhõn vật lịch sử của thời kỳ này. Điều này khỏc hẳn với hoàn cảnh sỏng tỏc của Tam quốc chớ diễn nghĩa của La Quỏn Trung. Trước Tam quốc chớ diễn nghĩa của La Quỏn Trung đó tồn tại bộ sử Tam quốc chớ của Trần Thọ và những truyện kể về thời Tam quốc như truyện về Gia Cỏt, Quan Võn Trường, Lưu Huyền Đức,… La Quỏn Trung đó kế thừa những thành tựu này và diễn nghĩa nú, viết thành Tam quốc chớ diễn nghĩa. Hơn nữa cỏc sự kiện trong Tam quốc chớ diễn nghĩa xảy ra cỏch La Quỏn Trung tới hơn một ngàn năm, cỏc truyện kể về cỏc nhõn vật thời Tam quốc đó trải qua một quỏ trỡnh dõn gian húa

khỏ dài bằng con đường truyền miệng qua cỏc thế hệ thuyết thoại nhõn. Do vậy nhõn vật trong Tam quốc chớ diễn nghĩa mang đậm những yếu tố hư cấu. Cũn Nguyễn Khoa Chiờm viết Nam triều cụng nghiệp diễn chớ là viết về một thời đại với những nhõn vật lịch sử cú thật bằng một tỏc phẩm văn chương. Tỏc phẩm bao quỏt khoảng thời gian 130 năm, từ 1558 đến 1689 tức là từ khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Húa cho đến gần hết đời Ngói vương Nguyễn Phỳc Trăn. Trong trường hợp này, tỏc giả phải tự tạo ra tất cả từ cốt truyện, tỡnh tiết, sự kiện, nhõn vật, tớnh cỏch nhõn vật,… mà khụng được thừa hưởng những khung sườn, cốt truyờn cú sẵn cựng những nhõn vật hỡnh thành trước đú mà chỉ dựa trờn cơ sở những hiểu biết về lịch sử dõn tộc của bản thõn. Hiện thực lịch sử được đưa thẳng vào tỏc phẩm, cỏc sự kiện, nhõn vật trong tỏc phẩm chưa trải qua quỏ trỡnh dõn gian húa, truyền thuyết húa. Do đú, khỏc với La Quỏn Trung là diễn nghĩa lại thành tỏc phẩm văn chương thỡ Nguyễn Khoa Chiờm đồng thời vừa viết văn vừa làm sử, nghĩa là vừa diễn trờn cỏi nờn cú thực của chớ. Người viết, theo như tỏc giả Nguyễn Đăng Na đó nhận định tỏc giả “vừa phải trung thành với sự thực lịch sử vừa phải cú một trỡnh độ khỏi quỏt húa nghệ thuật sao cho đảm bảo tớnh cụ thể, sinh động của nhõn vật mà vẫn đúng gúp ý đồ vào lịch sử dõn tộc” [40,51]. Cụng việc làm sử bờn cạnh cụng việc viết văn đó tạo nờn

tớnh chõn thật cao độ cho tỏc phẩm Nam triều cụng nghiệp diễn chớ. Đú là nguyờn nhõn đầu tiờn và cơ bản nhất giải thớch vỡ sao cỏc sự kiện lịch sử, cỏc nhõn vật lịch sử được xõy dựng trong tỏc phẩm bảo lưu được những yếu tố cú thật trong lịch sử từ những biến cố diễn ra đối với đời sống nhõn vật cho đến những nột tớnh cỏch,… Tỏc phẩm được tạo ra vừa là một tỏc phẩm văn chương thực sự, vừa cú giỏ trị như một tỏc phẩm lịch sử - nguồn cung cấp tư liệu lịch sử.

Tỏc giả Nguyễn Đăng Na cũng đó sơ đồ húa con đường ra đời của tỏc phẩm Nam triều cụng nghiệp diễn chớ như sau:

thời gian thời gian

100 năm 100 năm

Nhỡn vào sơ đồ này chỳng ta cú thể thấy được việc bảo lưu sự thật lịch sử trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ là điều khụng thể phủ nhận. Tỏc giả Nguyễn Đăng Na cũng khẳng định ở tỏc phẩm diễn chớ “hiện thực lịch sử đi thẳng vào tỏc phẩm nghệ thuật và sau khi tỏc phẩm văn học ra đời, người ta lại dựng nú làm cơ sở cho việc biờn soạn cỏc bộ chớnh sử hoặc coi nú như là chớnh sử - một thứ văn học chức năng hành chớnh” [40,14].

Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam trung đại hầu như đều phản ỏnh đề tài lịch sử. Đề tài lịch sử này khụng phải là lịch sử quỏ khứ mà lịch sử đương đại của tỏc giả. Việc ghi chộp sự việc đương đại vốn là chức năng của cỏc sử gia theo quan niệm cú từ xưa. Chớnh điểm này làm nờn nột độc đỏo cho tiểu thuyết trung đại so với tiểu thuyết lịch sử hiện đại. Thời điểm kết thỳc tiểu thuyết Nam triều cụng nghiệp diễn chớ là năm 1689, lỳc đú tỏc giả 30 tuổi, cỏch thời điểm soạn sỏch chỉ 30 năm (1719). Do vậy, theo tỏc giả Trần Đỡnh Sử, “tớnh thời sự, chớnh trị của cỏc bộ tiểu thuyết này đều rất cao. Tiểu thuyết gần với ký sự lịch sử. Đú là tiểu thuyết lịch sử cho nờn hầu như khụng cú việc hư cấu ra nhõn vật và sự kiện” [52,301-302]. Đõy chớnh là nguyờn nhõn thứ hai tạo nờn sự tương đồng ở những mức độ nhất định giữ nhõn vật trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của Nguyễn Khoa Chiờm và những nhõn vật cú thật trong lịch sử.

Hiện thực lịch sử Nam triều cụng nghiệp diễn chớ Tỏc phẩm lịch sử

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w