Những nột khỏc biệt

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 40 - 46)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.1. Những nột khỏc biệt

Chỳng ta khụng phủ nhận giữa nội dung tỏc phẩm và hiện thực lịch sử cựng giai đoạn cú những tương đồng nhất định. Nhưng cũng khụng phủ nhận giữa chỳng cú những sự khỏc biệt, đặc biệt là về phương diện cỏc nhõn vật. Đọc

Nam triều cụng nghiệp diễn chớ chỳng ta thấy rất rừ rằng bờn cạnh việc đảm bảo tớnh trung thực của cỏc sự kiện lịch sử theo trỡnh tự cỏc niờn đại, cỏc đời vua, chỳa,… tỏc giả đó chỳ ý tới những yếu tố mà cỏc nhà sử học thường khụng mấy khi bàn tới. Đú là quan tõm tới nhõn vật khụng chỉ ở phương diện là cỏc nhõn vật lịch sử, mà cũn là những số phận như bao con người bỡnh thường khỏc. Cỏc yếu tố, từ hành động đến lời núi được chỳ ý tỏi hiện, làm cho cỏc nhõn vật lịch sử hiện lờn là những con người của cuộc sống, đang chịu sự chi phối của chớnh cuộc sống đầy phức tạp. Cựng một sự kiện diễn ra trong cuộc đời của nhõn vật nhưng được ghi lại trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ nú khụng hoàn toàn tồn tại đơn thuần là những sự kiện lịch sử như ở cỏc cuốn lịch sử đó ghi chộp. Cỏc sự kiện này được nhỡn ở những gúc độ khỏc nhau, cỏc chi tiết được chỳ ý ghi lại khụng hoàn toàn giống nhau. Đọc Nam triều cụng nghiệp diễn chớ và cỏc cuốn sử ghi chộp cựng một giai đoạn lịch sử chỳng ta dễ dàng nhận thấy điều này. Nếu như trong cỏc sỏch chớnh sử cỏc sự kiện được ghi chộp một cỏch đầy đủ, chi tiết, nhõn vật chỉ cú ý nghĩa là chủ thể của cỏc sự kiện đú thỡ trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ tỏc giả đó chủ tõm lựa chọn cỏc sự kiện, cỏc chi tiết cụ thể để tỏi hiện được những nhõn vật như là những số phận con người cụ thể. Đứng ở gúc độ này, Nam triều cụng nghiệp diễn chớ đó miờu tả được nhiều trạng thỏi xó hội và nhiều số phận bi kịch bằng cỏc tỡnh tiết chõn thực và gần gũi. Ở đõy người viết chỉ dừng lại so sỏnh một vài sự kiện chớnh được ghi chộp trong chớnh sử và được Nguyễn Khoa Chiờm lựa chọn và ghi lại trong tiểu thuyết

Năm 1558, năm Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Húa đõy là một mốc hết sức quan trọng, khởi đầu sự nghiệp gõy dựng Nam triều của Nguyễn Hoàng. Trong Khõm định Việt sử thụng giỏm cương mục cỏc tỏc giả chỉ ghi lại rất khỏch quan: “Mậu Ngọ, năm Chớnh Trị thứ 1 (1558). (Mạc, năm Quang Bảo thứ 5 - Minh, năm Gia Tĩnh thứ 37 )… Thỏng 10, mựa đụng. Sai Thỏi Tổ Gia Dụ hoàng đế ta vào trấn đất Thuận Húa” [67,Quyển 28]. Trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ sự kiện này được tỏi hiện một cỏch chi tiết, nú tồn tại như một trong những sự kiện thể hiện sự đối đầu xuất phỏt từ sự đố kỵ về tài năng, từ ý muốn tranh giành quyền lực trong triều chớnh. Sự kiện ấy bắt đầu từ việc Nguyễn Hoàng theo Kiểm đi chinh chiến, “nhiều năm đều lập được nhiều chiến cụng, được Trang Tụng gia phong nhiều lần, làm đến chức hữu tướng” … Trịnh Kiểm lo ngờ rằng Nguyễn Hoàng “ngày sau cụng danh khụng kộm gỡ Kiểm” [60,26] nờn ghen ghột và muốn làm hại. Theo lời Thớch quốc cụng bàn tớnh, Nguyễn Hoàng sai người vào cầu cứu chị ruột là Nguyễn Thị, chớnh phi của Trịnh Kiểm. Khi Nguyễn thị vào tõu xin, Trịnh Kiểm núi “Em Đoan là kẻ anh hựng tuấn kiệt, đủ trớ nhiều mưu, cú thể dựng vào việc lớn, nào phải là người đần độn đõu. Ta sao nỡ đặt em vào nơi đất xấu ấy?” [60,27-28]. Mặc dự núi như vậy nhưng lũng lại thầm nghĩ: “Xứ ấy cú quõn đồn trỳ của nhà Mạc, cứ cho y đến đú, kể như mượn tay họ Mạc, ta khỏi phải mang tiếng khụng biết dựng người” [60,28] cho nờn Trịnh Kiểm đó tõu với vua cho Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Húa. Như vậy rừ ràng trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, sự kiện Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Húa, đối với Nguyễn Hoàng khụng đơn thuần là một nhiệm vụ mà là một kế để trỏnh khỏi sự đố kỵ, tranh đoạt quyền lực một cỏch xấu xa trong triều chớnh, để được tự do trong mọi quyết định của mỡnh. Việc nhà vua đồng ý cho Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Húa theo đề nghị của Trịnh Kiểm cũng là một cỏch để Trịnh Kiểm nhổ đi cỏi gai trong mắt và cú thể túm gọn cả vương triều vào tay họ Trịnh. Đõy khụng phải là một quyết định vỡ sự nghiệp chung mà chỉ vỡ lũng đố kỵ, ghen ghột đối với tài năng của Nguyễn Hoàng mà thụi.

Cựng một sự kiện năm 1600, Nguyễn Hoàng quay trở về đất Thuận Húa tiếp tục sự nghiệp gõy dựng Nam triều. Trong cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cỏc tỏc giả chỉ ghi: “Canh Tý, Thận Đức năm thứ 1 (1600)… Mựa hạ, thỏng 5, nước to. Bấy giờ, Thỏi uý Đoan quốc cụng Nguyễn Hoàng ngầm sai bọn Kế quận cụng Phan Ngạn, Trỏng quận cụng Ngụ Đỡnh Nga, Mỹ quận cụng Bựi Văn Khuờ mưu phản. Bỡnh An Vương cựng cỏc quan đương bàn việc đỏnh dẹp, Hoàng muốn kế của mỡnh trụi chảy, giả vờ xin đem quõn đuổi đỏnh, rồi đốt hết doanh trại, trốn về Thuận Hoỏ. Bấy giờ trong nước loạn lạc, lũng người dao động, Vương bốn hộ vệ hoàng thượng trở về (Tõy Đụ) để lo giữ đất căn bản”. [30,208]. Trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, Nguyễn Khoa Chiờm đó khai thỏc sự kiện này như một mưu kế để thấy được mong muốn được thoỏt khỏi một nơi đầy sự đố kỵ, ghen ghột để được tự do thực hiện khỏt vọng gõy dựng đại nghiệp vỡ dõn của vị chỳa Nguyễn Hoàng. Sự kiện này băt đầu từ việc Trịnh Tựng thấy “Đoan quốc cụng Nguyễn Hoàng là người khớ chất hựng vĩ khỏc kẻ bỡnh thường, được cỏc quan trong triều nhiều người yờu mến ngưỡng mộ” cho nờn Trịnh Tựng “sinh lũng ngờ vực, muốn tớnh kế trừ đi để khỏi mối lo về sau”. Nguyễn Hoàng “thầm hiểu ý ấy, ngày đờm tỡm cỏch trở về Thuận Húa” [60,72]. Nếu như trong Đại Việt sử ký toàn thư, cỏc tỏc giả cũng coi đú là một kế của Nguyễn Hoàng nhưng chỉ viết một cỏch khỏch quan trong một đoạn văn ngắn gọn rằng: Nguyễn Hoàng “ngầm sai” bọn Phan Ngạn, Bựi Văn Khuờ mưu phản rồi “giả vờ xin đem quõn đuổi đỏnh” để trốn về Thuận Húa[30,208] thỡ trong

Nam triều cụng nghiệp diễn chớ Nguyễn Khoa Chiờm lại ghi rừ tường tận ý định trở về Thuận Húa đó cú quỏ trỡnh nung nấu ngày đờm và được thực hiện cú tổ chức. Nguyễn Hoàng sai người đem vàng bạc lễ vật đến biếu Trỡnh quận cụng Nguyễn Bỉnh Khiờm “để hỏi kế giữ thõn”. Nhờ gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Hoàng tỡm cỏch trở về trấn cũ. Nguyễn Hoàng đó lập kế li giỏn giữa bọn Ngạn, Khuờ với chỳa Trịnh khiến cho bọn Ngạn, Khuờ “quyết chớ mưu phản” rồi Nguyễn Hoàng lại vào tõu xin “đem đội thủy quõn đi bắt chỳng đem về dõng nộp trước mặt chỳa thượng” [60,76]. Rồi cứ thế “thuận giú xuụi

thuyền” trở về Nam triều [60,77]. Nguyễn Khoa Chiờm đó dụng cụng ghi lại tường tận mưu kế này để phần nào làm nổi bật được tài năng trớ tuệ và khỏt vọng tung hoành của Nguyễn Hoàng.

Đọc Nam triều cụng nghiệp diễn chớ chỳng ta khụng thể khụng bị ấn tượng bởi những cảnh được miờu tả rất chi tiết và chõn thực khiến cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật hiện lờn như là những số phận chứ khụng chỉ là những cỏ nhõn với vai trũ nhất định trong diễn trỡnh lịch sử.

Hay Trịnh Tựng, vị chỳa đầu tiờn trong lịch sử nước ta, nếu khụng đọc đến Nam triều cụng nghiệp diễn chớ cú lẽ chỳng ta cũng chỉ biết đú là một vị tướng tài đồng thời là một vị chỳa đầu tiờn trong lịch sử nước ta như trong cỏc sỏch sử thường nhắc tới. Tỏc giả Nguyễn Khoa Chiờm trong tỏc phẩm của mỡnh đó tỏi hiện một Trịnh Tựng cú tài nhưng đồng thời là một kẻ chuyờn quyền độc đoỏn, và cũng là một số phận khụng kộm phần bi kịch với một kết thỳc bi đỏt. Những ngày cuối đời Trịnh Tựng lõm bệnh và trở thành miếng mồi xõu xộ của cỏc phe phỏi muốn tranh quyền đoạt vị. Ta sẽ thấy rừ điều này khi đặt trong sự so sỏnh. Cựng một sự kiện Năm 1623, Trịnh Tựng qua đời, Trịnh Trỏng nối ngụi chỳa. Trong Khõm định Việt giỏm cương mục cỏc tỏc giả cú ghi: “Quý Hợi, năm thứ 5 (1623 )… Thỏng 6, mựa hạ. Xuõn, con thứ của Tựng, nổi loạn. Tựng dụ Xuõn đến, bắt giết đi. Tựng mắc bệnh, họp trăm quan bàn chọn người lập làm thế tử, cho con trưởng là Thanh quận cụng Trịnh Trỏng giữ binh quyền, Xuõn giữ chức phú. Xuõn ấm ức khụng hài lũng, định mưu nổi loạn, hắn bốn phúng lửa đốt phố xỏ trong kinh thành. Tựng hay tin cú biến động, gượng bệnh lờn xe ra khỏi kinh thành, đến làng Hoàng Mai huyện Thanh Trỡ, vào nhà riờng Trịnh Đỗ, rồi sai người giả vờ bảo Xuõn vào hầu sẽ trao cho giữ binh quyền. Bấy giờ Xuõn, miệng cắn cỏ, phủ phục ở sõn. Tựng kể tội lỗi của Xuõn. Trịnh Đỗ sai chưởng cung giỏm Bựi Sĩ Lõm dựng giỏp giết chết Xuõn. Trịnh Tựng mất. Trỏng rước nhà vua đi Thanh Hoa”. Cỏc tỏc giả ghi tiếp: “Vỡ cớ con là Xuõn nổi loạn, Tựng phải chạy vạy ở bờn ngoài, bệnh nặng, mất ở chựa Thanh Xuõn. Con là Trỏng kế tiếp nối binh quyền. Lỳc ấy, đồ đảng của Xuõn nhiều

người trốn thoỏt, lũng người nụn nao. Nhõn đấy, Trỏng rước nhà vua đi Thanh Hoa, để lo toan việc yờn ninh sum hợp. Nhà vua phong Trỏng làm đụ tướng tiết chế thủy bộ chư quõn bỡnh chương quõn quốc trọng sự thỏi ỳy Thanh quốc cụng” [67,Quyển 31]. Cỏc sự kiện cụ thể ở đõy được tỏc giả ghi lại vắn tắt, ngắn gọn, rừ ràng và khỏch quan. Trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, Nguyễn Khoa Chiờm lại đặc biệt chỳ ý tới những chi tiết này và ghi lại nú như một tấn bi kịch cuối đời của Trịnh Tựng. Thỏng 5, năm 1623, “Trịnh Tựng lõm bệnh, nằm ngồi khụng yờn, bỏ cả ăn uống, thõn thể suy nhược, chõn tay khụng cất nhắc được”, chạy chữa, lập đàn cầu cỳng đều khụng khỏi [60,121]. Trịnh Xuõn (con Trịnh Tựng), vốn “oỏn giận vỡ việc bị phạt khi trước”, thấy thế bỗng “nổi tà tõm tặc tử, õm mưu muốn cướp ngụi chỳa”. Thỏng 6 năm đú, Trịnh Xuõn đem quõn xụng vào phủ chỳa “thấy chỳa nằm yờn bất động, miệng chỉ ỳ ớ, mắt nửa nhắm nửa mở lờ đờ” liền “ụm thốc chỳa đặt lờn kiệu sai khiờng ra ngoài điện, định đưa chỳa về nhà riờng của mỡnh, thực hiện mưu đồ để cướp ngụi” Nhưng cha con Trịnh Đỗ lại chặn đường cướp chỳa về phủ “bấy giờ chỳa đó hụn mờ chỉ cũn thở thoi thúp mà thụi” [60,122]. Rồi đú cha con Trịnh đỗ lừa Trịnh Xuõn đến để Truyền ngụi và giết, Trịnh Xuõn bị “chặt phăng hai chõn, mỏu tuụn như suối rồi chết, phơi thõy ngoài sõn” [60,123]. Cha con Trịnh Đỗ lại lừa dụ Trịnh Trỏng đến để truyền ngụi nhưng khụng thành, liền đú đem chỳa ra khỏi điện, đến xứ Cầu Đơ bệnh tỡnh nguy kịch rồi mất, “cha con Đỗ bỏ Bỡnh An vương bờn cầu” [60,125]. Kết cục cuộc đời của một vị chỳa hiện ra trước mắt người đọc thật thảm hại dưới ngũi bỳt của Nguyễn Khoa Chiờm. Đú cũng là một kết cục tất yếu của một người chuyờn quyền độc đoỏn trong một triều đỡnh đầy búng tối của những mưu đồ tranh quyền đoạt vị.

Như vậy ngoài cỏc sự kiện cụ thể được ghi lại, trong trang viết của Nguyễn Khoa Chiờm cũn chứa đầy thỏi độ yờu ghột của chớnh ụng đối với cỏc nhõn vật của mỡnh. Với cỏch ghi chộp của Nguyễn Khoa Chiờm sự kiện lịch sử khụng đơn thuần là những chi tiết khỏch quan mà nú làm lộ rừ phần nào những nột tớnh cỏch của nhõn vật. Những nhõn vật ở đõy khụng cũn là những chủ thể

khỏch quan của cỏc sự kiện mà hiện lờn như những số phận con người chịu những sự tỏc động nhất định của những hoàn cảnh cụ thể.

Ngoài ra trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ ta cũn thấy những số phận khỏc được khắc họa khụng kộm phần rừ nột. Những số phận như Phựng Khắc Hoan, Lưỡng quốc trạng nguyờn bị kẻ xấu dốm pha khiến Trịnh Tựng định chộm. Nhờ nhiều người can giỏn ụng mới thoỏt chết nhưng bị thớch chữ vào mặt, đi đày ở chỗ nỳi sõu; Đào Duy Từ trớ tuệ siờu việt, được tụn xưng là Gia Cỏt tỏi sinh, nhưng vỡ xuất thõn ca xướng khụng được đi thi, đành nuốt hận, tỡm đường vào Đàng Trong, trờn đường phải làm kẻ chăn trõu cho phỳ hộ để kiếm sống; Hàn Tiến, một vị tướng tài của quõn Trịnh cuối cựng cũng rơi vào một hoàn cảnh bi đỏt, muốn làm cỗ cỳng cha trong ngày giỗ của cha mỡnh cũng khụng thể thực hiện được vỡ bị quõn Nam truy đuổi, cuối cựng phải tự vẫn để chứng minh tấm lũng trung của mỡnh; Hiền vương Nguyễn Phỳc Tần, một vị chõn chỳa được người đời ca ngợi khụng ngớt, nhưng cũng đồng thời là một số phận đầy ộo le. Cuộc đời của ụng phải chịu nhiều mất mỏt, bất hạnh. Cuộc đời ụng gắn bú nhất với chớnh phi Chu thị vậy mà ba người con chung của họ lần lượt qua đời quỏ sớm. Người con thứ nhất là Nguyễn Thị Nga chết sớm. Người con thứ hai là cụng tử Hiệp Đức là một bậc tướng tài nhưng thỏng 6 năm 1675, cụng tử Hiệp Đức bệnh nặng, rồi mất, “Hiền vương đau xút ụm con, ngó vật xuống giường gào khúc thảm thiết: Đau tiếc cho con ta tài đức đầy đủ, trung hiếu vẹn toàn, xứng đỏng là bậc anh hựng cỏi thế. Sao trời nhẫn tõm đoạt con ta đi mau như thế?” [60,599]. Thỏng 9 năm 1684, Đụng cung thế tử Nguyễn Phỳc Diễn, người con mà Hiền vương muốn truyền ngụi cũng lõm bệnh và mất. “Hiền vương gào khúc đau xút: Tiếc cho con trưởng của ta là người nhõn từ đại độ, biết thương yờu dõn chỳng, sắp ủy thỏc cho con núi nghiệp lớn của tổ tiờn, nắm giữ việc nước. Con nỡ nào phụ lũng ta mà đi!” [60,614]. Chu thị phu nhõn, người mà chỳa yờu quý nhất cũng qua đời sớm sau khi ba người con của họ mất đi. Hiền vương “ụm quàng lấy phu nhõn mà khúc lớn: Đau xút hiền khanh của ta, sau này cú việc nhà ta biết nhờ cậy vào ai?”, núi xong thương khúc thảm

thiết. Là một vị chỳa, tất khụng thể thiếu những cung tần mỹ nữ trong cung, nhưng sau khi thỏi phu nhõn mất, Hiền vương vẫn để dành một gúc lớn trong tõm hồn và cừi lũng mỡnh hướng về bà, ngày đờm thương nhớ, “từ khi thỏi phu nhõn Chu thị qua đời, Hiền vương buồn rầu, thương tiếc, mắt lệ ớt khụ, bữa ăn thường bỏ dở, đờm nằm vẫn đặt chung đụi gối như khi thỏi phu nhõn cũn sống, cỏc mỹ nhõn trong cung khụng mấy khi được gần” [60,615]. Cú thể núi, chớnh nhờ những chi tiết này mà nhõn vật Hiền vương khụng chỉ hiện lờn ở phương diện một người của trăm họ mà cũn là một con người của gia đỡnh, chịu bao đau đớn, xút xa vỡ những nỗi bất hạnh liờn tiếp xẩy ra.

Tất cả những chi tiết này là cú thực hay do sự sỏng tạo của Nguyễn Khoa Chiờm? Chỳng ta khụng thể kiểm chứng một cỏch chớnh xỏc. Nhưng điều đú khụng quan trọng mà một điều quan trọng hơn cả là những chi tiết này đó được Nguyễn Khoa Chiờm đưa vào tỏc phẩm của mỡnh và làm nờn điểm khỏc biệt giữa tỏc phẩm này với cỏc sỏch sử và làm nờn những hỡnh tượng văn học thực thụ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w