Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 50 - 51)

7. Cấu trỳc luận văn

3.1.1. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự

3.1.1.1. Vai trũ của nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự Văn học bao giờ cũng là chuyện của con người, nhõn vật trong tỏc phẩm chớnh là con người được nhà văn thể hiện trong tỏc phẩm. Văn học khụng thể thiếu nhõn vật bởi nhõn vật chớnh là hỡnh thức cơ bản để văn học phản ỏnh thế giới một cỏch hỡnh tượng. Nhõn vật đặc biệt quan trọng đối với loại hỡnh tự sự, nú là một trong hai hạt nhõn cơ bản cấu thành loại hỡnh tự sự.

Việc nhà văn làm cho nhõn vật hiện lờn như thế nào trong tỏc phẩm đú chớnh là nghệ thuật xõy dựng nhõn vật. Nhõn vật trong tỏc phẩm văn học thường được thể hiện qua cỏc phương diện: ngoại hỡnh, hành động, thế giới nội tõm, ngụn ngữ, những nột tớnh cỏch,… Nhõn vật cú thể được mụ tả trực tiếp qua ngụn ngữ của nhà văn với tư cỏch là người kể chuyện, cũng cú thể được thể hiện bằng sự cảm nhận của những người xung quanh (những nhõn vật khỏc) trong tỏc phẩm.

Hiện thực đời sống rất đa dạng, phong phỳ, con người trong cuộc sống ấy cũng đa chiều, đa diện,… nhõn vật văn học chớnh vỡ vậy cũng khụng cố định theo những khuụn hỡnh cơ bản nào. Cỏc phương diện thể hiện nhõn vật cú thể rất chung, cơ bản giống nhau nhưng cỏc thủ phỏp thể hiện cỏc phương diện đú ở mỗi tỏc phẩm, mỗi nhõn vật lại khụng hề giống nhau. Mỗi nhà văn dự vẫn chịu chi phối của những nguyờn tắc chung của văn học thời đại nhưng vẫn luụn tồn tại những sự khỏc biệt trong việc thể hiện cỏc nhõn vật của mỡnh. Đú là yếu tố cốt yếu để nhà văn và tỏc phẩm của mỡnh tồn tại. Núi như vậy để thấy rằng nếu như nhõn vật là yếu tố khụng thể thiếu của văn học thỡ nghệ thuật xõy dựng nhõn vật lại là điều làm cho nhõn vật cũng như tỏc phẩm văn học tồn tại, và cũng là yếu tố thể hiện rừ nhất sự sỏng tạo của người cầm bỳt.

3.1.1.2. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong mối quan hệ với quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn

Quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đó được húa thõn thành cỏc nguyờn tắc, phương tiện và biện phỏp thể hiện con người trong văn học, tạo nờn giỏ trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật.

Sự thể hiện nhõn vật văn học bao giờ cũng nhằm khỏi quỏt một nội dung đời sống xó hội và một quan niệm của nhà văn về một loại người nào đú trong xó hội. Theo tỏc giả trần Đỡnh Sử: “Nội dung khỏi quỏt của nhõn vật khụng chi là cỏi tớnh cỏch xó hội lịch sử và mảng đời sống gắn liền với nú, mà cũn là quan niệm về tớnh cỏch và cỏi tư tưởng mà tỏc giả muốn thể hiện” [53,67].

Như vậy rừ ràng cỏch mà tỏc giả làm cho nhõn vật xuất hiện như thế nào bao giờ cũng gắn với ý đồ, với tư tưởng nhất định của nhà văn. Do vậy khi tỡm hiểu về nhõn vật khụng chỉ xem xột nhõn vật đú được thể hiện như thế nào mà cũn chỳ ý tới việc lý giải được tại sao tỏc giả lại sử dụng cỏch thể hiện đú. Như đó núi những biện phỏp mà tỏc giả sử dụng dự ớt hay nhiều cũng chịu sự chi phối của những nguyờn tắc chung nhưng bao giờ cũng cú những yếu tố mang màu sắc riờng của mỗi người cầm bỳt.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 50 - 51)