Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 46 - 50)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.2. Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt

Sự khỏc biệt giữa nhõn vật trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ với những nhõn vật được chi chộp trong sỏch sử là do đối tượng quan tõm của sử học và văn chương khỏc nhau. Nếu cỏc tỏc phẩm sử học quan tõm tới cỏc sự kiện và nhõn vật theo tiến trỡnh của nú thỡ văn học lại chỳ ý tới cỏc nhõn vật. Sử học chỳ ý tới sự khỏch quan, tớnh chõn thật của sự kiện thỡ văn học khụng thể thiếu đi sự sỏng tạo, hư cấu. Đối với thể loại tiểu thuyết, hư cấu nghệ thuật cũng được coi là một đặc trưng của thể loại, và là một thao tỏc nghệ thuật khụng thể thiếu trong tư duy sỏng tạo của thể loại này. Đặc biệt là đối với những tỏc phẩm viết về đề tài lịch sử, theo tỏc giả Bựi Văn Lợi, nú cú “được cụng nhận là một tỏc phẩm nghệ thuật, một cuốn tiểu thuyết hay khụng tựy thuộc vào mức độ hư cấu và khả năng tưởng tượng của nhà văn trờn những sự kiện lịch sử và nhõn vật lịch sử theo đỳng đặc trưng và nguyờn tắc thể loại” [33,83]. Do vậy khi tỡm hiểu thể loại tiểu thuyết lịch sử, là những tỏc phẩm dựa trờn nền sự thật lịch sử chỳng

ta luụn phải chỳ ý tới những đặc điểm riờng biệt của một tỏc phẩm nghệ thuật trong đú. Cũng theo tỏc giả Bựi Văn Lợi, một trong những đặc điểm quan trọng nhất của tiểu thuyết lịch sử là “người nghệ sĩ phải làm sống lại những tài liệu lịch sử bằng trớ tưởng tượng, bằng quyền hư cấu và sỏng tạo nghệ thuật của mỡnh” [33,83].

Hiện thực trong tỏc phẩm văn học là hiện thực thứ hai, hiện thực được phản ỏnh qua lăng kớnh chủ quan của nhà văn. Dự nú cú mang búng dỏng của hiện thực ngoài đời những khụng đồng nhất với thế giới hiện thực đú nữa. Hư cấu cho phộp tỏc phẩm tỏi hiện những thời đại lịch sử phỏt triển trong cõu chuyện hư cấu, khụng hiện thực như sử học, và những nhõn vật hoàn toàn khụng bị lệ thuộc bởi nguyờn mẫu ngoài đời như những tỏc phẩm thuộc thể ký. Trong vụ vàn những gương mặt đời thường và giữa muụn ngàn biến cố của lịch sử, nhà văn khi trước tỏc một tỏc phẩm tiểu thuyết đó thực hiện những biện phỏp nghệ thuật đồng húa và tỏi hiện bức tranh đời sống bằng phương thức chọn lọc, tổng hợp và sỏng tạo. Khi đú, hư cấu nghệ thuật, đối với tiểu thuyết đó trở thành yếu tố bộc lộ rừ rệt phẩm chất sỏng tạo dồi dào của nhà văn. Về vấn đề này, tỏc giả Hà Minh Đức, trong cuốn Nhà văn và tỏc phẩm văn học, viết đại ý như sau: cú khi nhà nghệ sĩ chỉ cần cú một vài khoảnh khắc trong đời sống của nhõn vật lịch sử, cú khi nghệ sĩ đưa vào tỏc phẩm những điều phi lịch sử khụng quan trọng, thậm chớ trong một chừng mực nào đú cú quyền vi phạm sự đỳng đắn về mặt sự kiện lịch sử. Núi đến tiểu thuyết là núi đến tưởng tượng, đến hư cấu nghệ thuật, và núi đến tiểu thuyết lịch sử là núi đến “tài tưởng tượng lịch sử” của nhà văn, như lời của A. Tụnxtụi (trớch lại theo Nguyễn Lộc). Nhưng cũng theo tỏc giả Nguyễn Lộc: “Vấn đề quan trọng đối với nhà tiểu thuyết lịch sử là ở chỗ hư cấu như thế nào để khụng phỏ vỡ tớnh logic của lịch sử, mà trỏi lại, làm cho nú thờm rừ nột, thờm sinh động. Người viết tiểu thuyết lịch sử khụng bắt buộc phải trung thành với lịch sử cả ở những chi tiết nhỏ nhất của nú mà chỉ đũỡ hỏi họ phải phản ỏnh trung thực bản chất của lịch sử, nghĩa là phản ỏnh trung thực những biến cố lịch sử và quỏ trỡnh phỏt triển khỏch quan của nú” [32,240].

Như vậy cú thể thấy rừ đối với một người làm cụng việc viết văn dự đồng thời làm cụng việc ghi sử như Nguyễn Khoa Chiờm trong quỏ trỡnh sỏng tỏc Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, thỡ sỏng tạo, hư cấu là điều tất yếu.

Hơn nữa, một điều đỏng lưu ý là nhà sử học trong thời trung đại khỏc xa với nhà sử học hiện đại. Theo tỏc giả Trần Đỡnh Sử thỡ họ “coi trọng kể lại cú ngọn cú nghành cú thời gian niờn đại, địa điểm, kể cả hành động lời núi của nhõn vật, miờu tả khung cảnh khờu ngợi khụng khớ. Nhà sử học khộo lộo sử dụng tài liệu truyền thuyết dõn gian, kết hợp với tưởng tượng, cảm thụ, nhận xột, đỏnh giỏ. Họ thường ghi cả cỏc chi tiết sinh hoạt, cỏc chuyện quỏi lạ thỳ vị. Nhà sử học xưa quan tõm tới đủ hạng người, khụng chỉ vua quan khanh tướng và cả vợ con họ, kẻ hầu người hạ, kẻ trung người gian. Trờn thực tế cỏc nhà lịch sử xưa hỡnh dung cuộc sống cụ thể cặn kẽ như một bức tranh sinh động. Cú thể núi nhà sử học kết hợp cả ý thức khoa học khỏch quan, nghiờm cẩn với cả ý thức văn nghệ linh hoạt, sinh động. Nhà sử học là kiểu nhà khoa học đặc biệt. “Họ vừa nghiờn cứu quy luật vừa nghiờn cứu phục chế sự kiện chi tiết vừa miờu tả vừa đỏnh giỏ”. Chớnh vỡ vậy mà “sử học và văn học hỡnh thành một mối duyờn bền chặt lõu đời” [52,110]. Cỏc tỏc phẩm sử học trứ danh trở thành cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật bất hủ. Đú là cội nguồn của tớnh chất văn sử bất phõn trong văn học trung đại. Chớnh bởi thế dự Nguyễn Khoa Chiờm cú làm cụng việc của một nhà sử học đồng thời với việc sỏng tỏc văn chương thỡ bờn cạnh những yếu tố lịch sử được bảo lưu như vốn cú trong lịch sử thỡ phần làm nờn một tỏc phẩm văn chương cũng khụng thể phủ nhận đú là sự hư cấu sỏng tạo của nhà văn.

Tiểu kết

Khi núi về loại hỡnh trớ thức thời trung đại, tỏc giả Trần Ngọc Vương đó gọi đú là “trớ thức nguyờn hợp”, họ “hành xử giữa đời thường trong nhiều tư cỏch khỏc nhau, sản phẩm của hoạt động tinh thần của những trớ thức nguyờn hợp như vậy dĩ nhiờn cũng mang tớnh nguyờn hợp”. Do vậy khi “đối diện một văn bản của một tỏc giả như vậy, cỏc nhà khoa học thuộc nhiều chuyờn nghành

khỏc nhau và nhiờu lỳc rất xa nhau của cỏc khoa học hiện đại đều cảm thấy cú đủ thẩm quyền coi nú là đối tượng nghiờn cứu của mỡnh” [66,30]. Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của Nguyễn Khoa Chiờm cũng khụng ngoại lệ. Đõy là tỏc phẩm vừa cú giỏ trị sử học với những sự thật lịch sử được bảo lưu trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, đồng thời là một tỏc phẩm văn chương thực sự với những hư cấu, sỏng tạo hết sức độc đỏo trờn nền của hiện thực lịch sử được tỏi hiện. Đọc

Nam triều cụng nghiệp diễn chớ ta vừa thấy những con người trong tỏc phẩm là những con người của lịch sử nhưng đồng thời ta cũng thấy họ là những con người của cuộc sống thường nhật mà chỳng ta đang trải qua. Những nhõn vật ấy vừa là những con người cú thật trong lịch sử vừa là những hỡnh tượng văn học thực sự, là kết quả của tài năng sỏng tạo của tỏc giả Nguyễn Khoa Chiờm.

Chương 3

TRONG TIỂU THUYẾT NAM TRIỀU CễNG NGHIỆP DIỄN CHÍ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 46 - 50)