7. Cấu trỳc luận văn
3.2.3. Xõy dựng tỡnh huống
3.2.3.1. Tỡnh huống lớn (bối cảnh lịch sử)
Ở đõy người viết phõn biệt bối cảnh lịch sử mà nhõn vật xuất hiện với những sự kiện nhỏ diễn ra trong cuộc đời của nhõn vật như là sự phõn biệt giữa những tỡnh huống lớn với tỡnh huống nhỏ.
Nam triều cụng nghiệp diễn chớ là một tiểu thuyết lịch sử, những nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm vốn là những con người của lịch sử, họ cú vai trũ vị trớ nhất định trong tiến trỡnh lịch sử dõn tộc, do vậy khi xõy dựng những nhõn vật này tỏc giả cũng đó đặt nhõn vật của mỡnh vào những bối cảnh lịch sử nhất định để làm nổi bật vai trũ lịch sử của nhõn vật, đồng thời thấy được những nột tớnh cỏch của nhõn vật trong những bối cảnh ấy.
Khi tỏi hiện lại một sứ giả tài năng hiếm cú của nước Nam, tỏc giả đó để nhõn vật Phựng Khắc Hoan xuất hiện trong một bối cảnh chớnh trị khỏ đặc biệt: thỏng 4 năm 1595, cú tin vua Minh sang hỏi về tuế cống, thỏng 6 năm đú, Bỡnh An vương Trinh Tựng “sai thượng thư Phựng Khắc Hoan lĩnh lễ vật sang triều cống vua Minh” [60,66]. Nhõn vật Phựng Khắc Hoan vốn là một viờn quan thượng thư, nhưng tỏc giả đó khụng đặt nhõn vật của mỡnh trong bối cảnh cụng việc triều chớnh hằng ngày để làm rừ vai trũ của nhõn vật này trong cụng việc nội trị mà nhấn mạnh vai trũ của nhõn vật về phương diện ngoại giao khi đặt nhõn vật vào tỡnh huống phải đảm nhận vai trũ là một sứ giả của nước Nam, một con người đại diện cho bộ mặt nước Nam trong mối quan hệ lõn bang với nhà Minh (Trung Quốc). Kết quả, Phựng Khắc Hoan đó vượt qua được cỏc thử thỏch mà vua Minh đưa ra, thực sự chinh phục được vua và cỏc quan tướng nhà Minh bằng tài hựng biện, bằng học thức uyờn thõm của mỡnh. Xứng đỏng là “Lưỡng quốc Trạng nguyờn” như sắc phong của vua Minh, và đỳng như sự ngợi ca của người nước Nam: “Phựng Khắc Hoan võng mệnh đi xứ Bắc quốc biết trọng mệnh vua, làm mạnh thế nước, quả đỳng danh vị Trạng nguyờn” [60,70].
Khi khắc họa một Đào Duy Từ, một quõn sư tài ba, tỏc giả đó để cho nhõn vật xuất hiện trong bối cảnh: thỏng 8 năm 1625, Trịnh Trỏng xuống lệnh mở khoa thi học trũ, Lộc Khờ Đào Duy Từ khụng được ứng thớ, vỡ lớ do “con
nhà xướng ca thỡ dẫu thong hiểu kinh sỏch cũng khụng được dự thi cống cử”. Lộc Khờ đỏnh “phải nuốt giận trở về”, ngày đờm “tỡm phương kế lập thõn”, hướng vào xứ Nam, nơi cú bậc minh chỳa trị vỡ. Rừ ràng đối với một người “bẩm tớnh thụng minh sang trớ, thụng hiểu sự tớch cổ kim, cỏc sỏch ngũ kinh, chư sử, kinh thư, khụng sỏch nào khụng đọc. Hiểu rộng tam giỏo cửu lưu, mà về thơ văn tứ phỳ lại càng tinh xảo” [60,141] thỡ việc khụng được cụng nhận tài năng là điều “bất đắc chớ”, băt buộc phải tỡm cho mỡnh con đường để cỏi tài được trọng dụng, “khỏi bị nỏt cựng cõy cỏ, uổng phớ một đời” [60,142]. Trong bối cảnh ấy, tỡm vào Nam, tỡm vào với bậc mỡnh chỳa biết trọng hiền tài là con đường tất yếu, cho dự đú là con đường khụng mấy dễ dàng. Hơn nữa, ở xứ Nam, Sói vương đang “ngày đờm mọi niềm mong ước cú người hiền tài giỳp rập để lo toan khai sang những chưa tỡm được người như thế, chỳa vỡ thế buồn lo trong lũng”. Đào Duy Từ xuất hiện, trong hoàn cảnh ấy như là một sự đỏp ứng kịp thời đối với cơn khỏt hiền tài của Nam chỳa. Và chỉ trong bối cảnh ấy, Đào Duy Từ mới thực sự thể hiện hết những gỡ mỡnh cú, để xứng là một bậc quõn sư cú một khụng hai trong lịch sử.
Cũng trong bối cảnh đú, Chiờu Vũ được Sói vương gọi vào và giao cho chức quan như cũ, nhưng đú cũng chỉ là “tạm thời cõn nhắc sử dụng để chờ đợi trong ngoài khi cú người hiền tài đến giỳp sẽ tựy đú mà cử động” [60,147]. Thuận Nghĩa cũng xuất hiện trong bối cảnh chung này.
Bối cảnh chung đú cho thấy, họ là những nhõn vật khụng thể thay thế trong lịch sử. Đú là vị quõn sư tài ba Đào Duy Từ, là Tiết chế trớ dũng song toàn Thuận Nghĩa, là Đốc chiến đầy mưu lược Chiờu Vũ.
3.2.3.2. Tỡnh huống nhỏ (sự kiện đang diễn ra)
Tớnh cỏch nhõn vật chỉ cú thể được bộc lộ và phỏt triển trong những hoàn cảnh cụ thể nhất định. Do vậy cựng với việc đặt nhõn vật vào một tỡnh huống lớn, tức bối cảnh lịch sử nhất định, tỏc giả cũn rất chỳ trọng khai thỏc cỏc sự kiện cụ thể, chi tiết diễn ra với nhõn vật để tỏi hiện rừ nột những đặc điểm về phẩm chất tớnh cỏch của nhõn vật.
Nhõn vật trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ là những con người của lịch sử, là những nhõn vật cú thật trong lịch sử. Những tớnh huống mà tỏc giả xõy dựng ở đõy phần lớn cũng là những tỡnh huống gắn với lịch sử, cú thể đú là tỡnh huống chiến trận hay những tỡnh huống trong triều chớnh, hay trong mối quan hệ ngoại giao,… xin được gọi chung là tỡnh huống lịch sử. Nhưng bờn cạnh đú, một điều làm nờn một Nam triều cụng nghiệp diễn chớ khỏ hiện đại là ở chỗ tỏc giả đó chỳ ý khai thỏc những tỡnh huống đời tư của nhõn vật.
+Tỡnh huống lịch sử
Khi chỳ ý khai thỏc cỏc tỡnh huống lịch sử, vai trũ lịch sử của nhõn vật được bộc lộ. Đõy là một cỏch bổ sung, làm rừ cho vai trũ vị thế của nhõn vật trong bối cảnh lịch sử nhất định như đó núi ở phần xõy dựng tỡnh huống lớn.
Tài năng và sự uyờn thõm của Phựng Khắc Hoan chỉ cú thể được hiện lờn một cỏch rừ nột nhất trong những tỡnh huống thử thỏch là những cuộc đấu trớ mà vua Minh đặt ra. Ngay từ đầu khi nhỡn thấy sứ giả nước Nam với “tướng mạo xấu xớ, thấp bộ”, vua Minh đó cú thỏi độ khụng mấy thiện cảm. Vua Minh đó tỡm mọi cỏch để thử tài của sứ giả nước Nam. Phựng Khắc Hoan đó lần lượt vượt qua cỏc thử thỏch mà vua Minh đặt ra.
Sau khi trả lời hai cõu hỏi của vua Minh, vua Minh nghe tõu xong “cho là đỳng” bốn ban yến và cho lui về khỏch xỏ nghỉ ngơi, “cỏc quan văn vừ triều Minh tấm tắc khen ngợi khụng ngớt” [60,67]. Vua Minh lại tiếp tục đặt ra những thử thỏch khỏc. Vua sai thợ giỏi làm giả con chim sẻ “đặt lờn bụi trỳc trước điện cho bay nhảy hệt như chim thật, người lạ nhỡn khụng ai phõn biệt được”, rồi mời Phựng Khắc Hoan vào điện và hỏi: “Sứ nước Nam cú biết con chim sẻ này trẫm nuụi đó bao nhiờu năm mà dạn dày như thế?” [60,68]. Phựng Khắc Hoan khụng những làm cho mọi người nhận rừ đú là con chim sẻ giả mà cũn dạy cho vua tụi nhà Minh một bài học về đạo vua tụi, cha con, anh em ở đời, khiến cho vua Minh “hơi xấu hổ, làm thinh khụng núi gỡ”, cỏc quan trong triều “ai nấy đều khụng ngớt lời khen ngợi”[60,69].
Muốn khẳng định Phựng Khắc Hoan là nhõn vật cú một khụng hai trong lịch sử, tỏc giả đó đặt nhõn vật vào một hoàn cảnh đặc biệt khỏc. Thanh Đụ vương sai người sang cầu cứu mưu kế của Nhà Minh, người Minh viết hai chữ “Thanh thỳy” gửi về, chữ nghĩa khú hiểu khụng ai giải được, Nguyễn Thế Danh thưa với Thanh Đụ vương: “Nước ta thời Triết vương cú Trạng nguyờn Phựng Khắc Hoan là người thụng đạt sỏng suốt, đọc rộng biết nhiều... Xin chỳa thượng cho triệu về, bảo ụng ta giải thớch xem sao, kẻo ta lại bị người Minh cười thầm”. Phựng Khắc Hoan “chỉ liếc qua một lượt đó hiểu ngay ý tứ”. Ngay cả khi Phựng Khắc Hoan đó bị biếm đày ở nỳi Phượng Nhón, khụng màng tới chuyện đời, triều đỡnh cũng phải vời về bởi trong triều khụng thể cũn ai cú thể “cứu nguy” cho triều đỡnh lỳc này khỏi bị “người Minh cười thầm” là thiếu hiểu biết. Đặt trong tỡnh huống ấy mới thấy được vai trũ quan trọng của Phựng Khắc Hoan trong triều chớnh, thấy được tài năng và sự uyờn thõm của Phựng khắc Hoan đó trở thành một hiện tượng độc nhất vụ nhị.
Cỏc nhõn vật trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ phần lớn đều là nhõn vật của chiến trận, do vậy những tỡnh huống chiến trận được tỏc giả chỳ ý khắc họa. Trong quỏ trỡnh nhõn vật xử lý cỏc tỡnh huống, tài năng về quõn sự và những đặc điểm tớnh cỏch nhất định vốn cú của nhõn vật sẽ được bộc lộ.
Ta dễ dàng nhận ra một Chiờu Vũ đầy mưu trớ, một Đốc chiến tài ba, lập kế bày mưu, đỏnh đõu thắng đú, và cũng là một người hết sức điềm đạm, cú tỏc phong quõn sự rất tài tử. Trong hoàn cảnh khú khăn nhất, do sự hiểu nhầm, Thuận Nghĩa cho quõn lui về Nam nhưng khụng hề bỏo cho Chiờu Vũ, đó đặt Chiờu Vũ vào hoàn cảnh thế cụ quõn ớt trong vũng bao võy của hơn mười vạn quõn địch ở đồn Khu Độc. Biết mỡnh bị hại, nhưng khụng hề núng giận mà tỡm cỏch giải quyết tỡnh thế trước mắt. Chiờu Vũ đó dựng kế nghi binh, ụng “truyền lệnh cho quõn sỹ cứ ở trong doanh trại vui vẻ ca hỏt, gừ trống gảy đàn” và lặng lẽ “truyền mật, sửa soạn rỳt quõn” [60,475]. Bờn quõn Bắc, quận Phỳ Trịnh Căn đó chia quõn bao võy đồn nhưng khi dũ xột tỡnh hỡnh, chỉ nghe từ cỏc trang trại trong đồn vọng ra tiếng trống đàn, ca hỏt, ngờ rằng Chiờu Vũ cú kế gỡ nờn
khụng dỏm khua quõn tiến vào. Cuối cựng Chiờu Vũ đó đem quõn trở về Hoành Sơn vẹn toàn. Tỡnh huống này gợi cho chỳng ta nhớ tới một tỡnh huống tương tự trong Tam quốc chớ diễn nghĩa của La Quỏn Trung. Đú là khi Khổng Minh đem 5 ngàn quõn ra Tõy thành để chuyển lương, bỗng gặp Tư Mó í đem 15 vạn quõn kộo đến võy hóm. Biết khụng địch nổi, Khổng Minh truyền lệnh: “Nội bao nhiờu tinh kỳ phải ngả xuống. Quõn sỹ đõu phải giữ vững đấy, khụng được nhốn nhỏo” và ngang nhiờn sai mở toang bốn cửa thành, cũn bản thõn thỡ “mặc ỏo cỏnh hạc, đụi khăn lượt, đem hai tiểu đồng và cắp một cõy đàn trốo lờn địch lõu, ngồi tựa vào ban lơn, đốt hương gảy đàn” [65,217-218]. Quõn ngụy đến nơi thấy vậy khụng dỏm đến gần mà rỳt chạy. Dự cuối cựng đạt được mục đớch, bảo toàn được lực lượng, nhưng rừ ràng chớnh lỳc khú khăn nhất ấy Khổng Minh lại hiện lờn như một kẻ ngạo nghễ, coi trời bằng vung, khụng đoỏi hoài gỡ đến tớnh mệnh của năm ngàn binh sỹ đang bị Tư Mó í võy ở Tõy Thành, tự tin quỏ mức vào kế sỏch của mỡnh. Chiờu Vũ trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ thỡ lại khỏc hẳn, cỏch xử lý của Chiờu Vũ cho thấy dự trong tỡnh thế nguy kịch nhất Chiờu Vũ bao giờ cũng rất thận trọng và luụn nghĩ tới việc bảo toàn sinh mệnh ba quõn là trờn hết. Điều này làm cho nhõn vật Chiờu Vũ hiện lờn là một con người thực, một con người mang phẩm chất Việt, khụng mang dỏng dấp của nhõn vật sử thi hay huyền thoại.
Trong một tỡnh huống khỏc, trước tỡnh thế quõn Trịnh đụng, Thuận Nghĩa truyền mật lệnh cho cỏc đạo rỳt quõn về lũy Nhật Lệ nghỉ ngơi, cho Chiờu Vũ và Hựng Uy ở lại Hoành Sơn chặn địch. Chiờu Vũ tự đem quõn đến đúng ở xó Đại Đan, thấy bờn mỡnh quõn ớt, Chiờu Vũ đó “sai quõn chặt cành cõy, để nguyờn cả cành lỏ, mỗi người kộo hai cành cõy mà đi đi lại lại trong rừng khiến cho bụi bay mự mịt”. Dĩ nhiờn sức người kộo khụng bằng thế sức ngựa, khụng thể tạo ra một khụng gian rộng lớn với bụi đất cuốn mự trời. Chiờu Vũ bổ sung bằng mẹo “sai quõn trốo lờn treo cờ ở trờn cõy cao. Cờ hứng giú bay phần phật khắp nơi, khiến cho quõn Trịnh từ xa trụng thấy tưởng là đội quõn trăm vạn…”[60,478]. Quận Dĩnh khi tiến đến xó Đại Đan dàn trận, ngẩng đầu về
phớa xa, thấy trong rừng đất bụi cuốn tung mự mịt khắp nơi ngờ cú phục binh ẩn nấp, nờn “cả kinh, luống cuống hụ quõn thỏo chạy” [60,479]. Tỡnh huống này cũng gợi cho chỳng ta liờn tưởng tới một tỡnh huống tương tự trong Tam quốc chớ diễn nghĩa của La Quỏn Trung, đú là khi Trương Phi “sai quõn chặt cành cõy buộc vào đuụi ngựa, rồi thỳc ngựa chạy tứ tung trong rừng cho bụi mự lờn để làm nghi binh” [64,50-51], ngựa điờn cuồng lồng lờn. Khiến cho Văn Sớnh khi đến cầu Trường Bản, gặp Trương Phi, lại thấy sau rừng ở mộ đụng cầu bụi bay mự mịt, Sớnh tưởng cú quõn mai phục nờn dừng ngay ngựa lại, khụng dỏm tiến nữa. Hành động này phự hợp với tớnh cỏch núng nảy quyết liệt của Trương Phi.
Đọc đến chi tiết này cú lẽ nhiờu người sẽ thấy cú vẻ như Nguyễn Khoa Chiờm đó mụ phỏng theo La Quỏn Trung trong việc xõy dựng tỡnh huống. Nhưng xột kỹ chỳng ta sẽ thấy cựng một mưu kế nhưng mỗi nhõn vật lại cú cỏch xử lớ khỏc nhau, phự hợp với hoàn cảnh và nền văn húa khỏc nhau. Cỏch làm của Chiờu Vũ vừa phự hợp với hoàn cảnh của người Việt: khụng quen dựng ngựa và cũng khụng cú đủ ngựa dựng trong chiến trận, vừa phự hợp với tớnh cỏch của tướng chỉ huy là Chiờu Vũ, một người thõm trầm, và hết sức điềm đạm.
+Tỡnh huống đời tư
Chỳng ta biết, một trong những đặc điểm nổi bật nhất làm cho tiểu thuyết khỏc biệt với sử thi đú là nhỡn cuộc sống ở gúc độ đời tư. Trong cỏc tỏc phẩm thỡ yếu tố đời tư càng nhiều thỡ chất tiểu thuyết càng tăng. Đến tiểu thuyết hiện đại thỡ yếu tố đời tư càng được khai thỏc triệt để. Nhõn vật tiểu thuyết vỡ thế, như Bakhtin nhấn mạnh “khụng nờn là “anh hựng” trong cỏi nghĩa sử thi và bi kịch của từ đú, mà phải thống nhất trong bản thõn cỏc nột vừa chớnh diện vừa phản diện, vừa tầm thường vừa cao cả, vừa buồn cười vừa nghiờm tỳc” (trớch lại theo tỏc giả Trần Đỡnh Sử) [53,231]. Nhõn vật tiểu thuyết cũn khỏc với nhõn vật sử thi, nhõn vật kịch ở chỗ nhõn vật tiểu thuyết là con người nếm trải, “con người đang trưởng thành, biến đổi và do cuộc đời dạy bảo” [53,232], do vậy nhõn vật được khắc họa trờn nhiều khớa cạnh khỏc nhau, trong mối quan hệ
chằng chịt của cuộc sống. Chớnh vỡ thế nhõn vật hiện lờn toàn diện và chõn thực hơn.
Trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, ngoài những tỡnh huống gắn với lịch sử được tỏc giả khai thỏc nhằm làm hiện lờn những nhõn vật cú thật trong lịch sử, thỡ Nguyễn Khoa Chiờm đó tạo dấu ấn của mỡnh trong việc khai sinh một nền tiểu thuyết ở chỗ đó khai thỏc những yếu tố đời tư của nhõn vật. Chớnh trong những tỡnh huống đời tư, nhõn vật hiện lờn ở một phương diện khỏc đú là những con người của cuộc sống đời thường. Điều này làm cho nhõn vật được xõy dựng trong tỏc phẩm khụng chỉ là những anh hựng mà cũn là những con người rất đời thường cú vui, cú buồn, cú đau khổ, hạnh phỳc, cú sự cao cả và cả thấp hốn. Mặc dự những yếu tố đời tư được khai thỏc nhiều nhưng đó cho thấy một quan niệm rất tiến bộ của Nguyễn Khoa Chiờm đú là nhỡn con người trong sự đa chiều, đa diện.
Chẳng hạn như: Một hụm Tống thị “ngồi nhà, xõu một chuỗi hoa như vũng ngọc liễu chõu rất đẹp, sai người đem đến dõng cho chỳa”. Từ đú Thượng vương đem lũng say mờ Tống thị. Thỏng 2, năm 1639, Tống thị vào phủ chỳa sụp lạy dưới thềm thưa trỡnh về tỡnh cảnh gúa bụa thảm thiết, “trong khi núi cũng yểu điệu ụm ngực, cau mày, ai trụng thấy cũng xiờu lũng”. Thế là chỳa Thượng “nổi tỡnh riờng, liền mời Tống thị vào nội thất vui thỳ mõy mưa” [60,208]. Rồi từ đú, chỳa thường nghe theo những lời xỳi dục của Tống thị.