Miờu tả trực tiếp nhõn vật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 53 - 81)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.1. Miờu tả trực tiếp nhõn vật

3.2.1.1. Miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật

Theo tỏc giả Hà Minh Đức: ngoại hỡnh nhõn vật là một khỏi niệm “nhằm chỉ hỡnh dỏng, diện mạo, trang phục, cử chỉ tỏc phong,… túm lại là toàn bộ những biểu hiện tạo nờn dỏng vẻ bờn ngoài của nhõn vật” [18,134].

Ngoại hỡnh nhõn vật cú thể được khắc họa một cỏch trực tiếp thụng qua ngụn ngữ người kể chuyện, cũng cú thể được miờu tả một cỏch giỏn tiếp qua ngụn ngữ hay cỏi nhỡn của nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm.

Khi miờu tả trực tiếp ngoại hỡnh nhõn vật, nhà văn cú thể “tập trung miờu tả trong một đoạn văn ngắn gọn nhưng cũng cú thể được miờu tả một cỏch rải rỏc, xen kẽ giữa cỏc chương, đoạn, qua những tỡnh huống và hoạt động khỏc nhau của nhõn vật. Đú cú thể là những nột toàn thõn hoặc chỉ một vài đặc điểm nổi bật nhất trong diện mạo nhõn vật…. Nhỡn chung ngoại hỡnh nhõn vật được thể hiện sinh động sẽ gúp phần bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật, đặc biệt nú cú tỏc dụng khỏ rừ trong việc cỏ biệt húa nhõn vật” [18,134].

Trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của Nguyễn Khoa Chiờm, ngoại hỡnh nhõn vật vừa được miờu tả giỏn tiếp qua nhõn vật khỏc vừa được miờu tả trực tiếp qua ngụn ngữ của tỏc giả với vai trũ là người kể chuyện. Ở phần này người viết tập trung làm rừ những thủ phỏp cơ bản khi tỏc giả miờu tả trực tiếp ngoại hỡnh nhõn vật để thấy được những nột đặc sắc riờng của Nguyễn Khoa Chiờm trong việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật.

Nhiều trường hợp ngoại hỡnh nhõn vật được tỏc giả miờu tả ngay từ đầu, khi nhõn vật mới xuất hiện trong tỏc phẩm. Việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật ngay từ khi nhõn vật mới xuất hiện trong tỏc phẩm như là một dụng ý để đối lập giữa ngoại hỡnh nhõn vật với những gỡ mà người đọc cảm nhận được về nhõn

vật trong phần tiếp theo của tỏc phẩm hoặc đú là dấu hiệu để bỏo trước, những nột tớnh cỏch của nhõn vật, và là cơ sở để người đọc chiờm nghiệm sự đỳng đắn trong sự cảm nhận về nhõn vật. Dự theo cỏch nào đi chăng nữa thỡ đú cũng nhằm mục đớch tụ đậm những nột tớnh cỏch, những phẩm chất vốn cú của nhõn vật.

Ngoại hỡnh nhõn vật cú khi được miờu tả trong sự đối lập với những phẩm chất bờn trong của nhõn vật, chẳng hạn như:

“Phựng Khắc Hoan tướng mạo xấu xớ, hỡnh dỏng thấp bộ, túc rối, rõu phơ”. Mặc dự ngoại hỡnh như vậy nhưng Phựng Khắc Hoan lại là người “bản tớnh thụng minh sỏng trớ, hiểu biết hơn người, cú tài năng của Gia Cỏt, Lưu Cơ, cú sức học của Nhan Tăng, Tử Mạnh, văn chương nhất đời, mưu lược hơn người, đỏng là bậc Trạng nguyờn một thời” [60,66].

Sự uyờn thõm “thụng minh sỏng trớ, hiểu biết hơn người” của Phựng Khắc Hoan, được người đọc cảm nhận dần dần qua chuyến đi sứ Bắc quốc, mà khụng hề được bỏo trước qua tướng mạo bờn ngoài của nhõn vật này. Đõy cũng là một cỏch để tỏc giả đề cao, để nhấn mạnh, tụ dậm những phẩm chất bờn trong của nhõn vật.

Ngoại hỡnh nhõn vật cũng cú khi được miờu tả trong sự tương ứng với những phẩm chất bờn trong của nhõn vật, chẳng hạn như:

Khi núi về Nguyễn Phỳc Lan, tỏc giả viết: năm 1601, Thụy quận cụng sinh con thứ là Nhõn (sau này là Nhõn Lộc hầu Nguyễn Phỳc Lan), ngay từ khi sinh ra đó được tỏc giả miờu tả: “Vương sinh ra tướng mạo đoan trang, tư thế hựng vĩ”, về phẩm chất “cú tài kinh bang tế thế” [60,88]. Diện mạo của Nguyễn Phỳc Lan đó dự bỏo cho thấy đõy sẽ là một vị chỳa trong tương lai. Đỳng như dự bỏo, Nguyễn Phỳa Lan lờn nối ngụi chỳa năm 1635 (cũn gọi là Thượng vương) cho đến năm 1648. Trong quóng thời gian ở ngụi, chỳa đó “dốc lũng mưu trớ, chăm thương dõn chỳng, ai nấy đều yờn nghiệp làm ăn” [60,216]. Hay khi núi về cụng tử Hiệp Đức, tỏc giả giới thiệu ngay: “Cụng tử Hiệp Đức sinh năm Quý Mựi (1643), đến bõy giờ mới 19 tuổi,… cú dỏng đi như rồng, bước

chõn như hổ, phong độ cốt cỏch như hạc, như tiờn,…”. Cựng với những đặc điểm về ngoại hỡnh, tỏc giả đồng thời nờu khỏi quỏt những đặc điểm về phẩm chất, tớnh cỏch của nhõn vật Hiệp Đức: “là người trung hiếu vẹn toàn, văn vừ gồm đủ, bẩm tớnh thụng minh hựng dũng, trớ tuệ mưu lược hơn người,… biết gần người tài, lỏnh xa sắc đẹp, yờu mến quõn sĩ, quý trọng người hiền, đỏng là bậc anhhựng ở đời” [60,483]. Rừ ràng sự tương ứng này cho thấy, ngoại hỡnh nhõn vật phần nào đó bộc lộ, đó dự bỏo những phẩm chất bờn trong của nhõn vật. Người đọc cảm nhận được những tố chất đú bắt đầu từ việc nhận diện ngoại hỡnh nhõn vật rồi dần chiờm nghiệm những cảm nhận của mỡnh qua cỏc hành động của nhõn vật trong phần tiếp theo của tỏc phẩm.

Nhiều khi ngoại hỡnh nhõn vật lại được miờu tả khi nhõn vật đó hiện lờn khỏ rừ nột và toàn diện trong tỏc phẩm. Việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật theo cỏch này cú ý nghĩa như một sự tổng kết, chiờm nghiệm đỳng đắn về nhõn vật. Trải qua bao biến cố đó xảy ra, tớnh cỏch và những phẩm chất của nhõn vật đó được bộc lộ rừ nột. Ngoại hỡnh nhõn vật được núi tới lỳc này như một sự khẳng định thờm, nhấn mạnh thờm những phẩm chất của nhõn vật. Do vậy ngoại hỡnh ở đõy cũng được miờu tả trong sự tương ứng với những phẩm chất bờn trong của nhõn vật.

Ngoại hỡnh của nhõn vật Nguyễn Hoàng được miờu tả ở mốc năm 1613, năm cuối đời của chỳa Nguyễn Hoàng, tỏc giả viết: “Nam chỳa Đoan vương Nguyễn Hoàng tướng mạo đĩnh đạc khỏc kẻ bỡnh thường”. Ngoại hỡnh được miờu tả một cỏch khỏi quỏt trong sự tương ứng nhất định với những phẩm chất bờn trong: “bản tớnh thụng minh xuất chỳng, cú khớ phỏch như Tống Tổ, Đường Tụng, từ khi cai quản hai xứ Thuận Húa, Quảng Nam nhõn chớnh ban khắp gần xa, ơn đức bao trựm mọi chốn, người người yờu mến, ngưỡng mộ như cha mẹ, trờn thuận đạo trời, dưới hợp tỡnh dõn, đỳng là bậc minh chỳa tài ba sỏng suốt” [60,92].

Trong văn học trung đại phương Đụng núi chung và văn học trung đại Trung Quốc và Việt Nam núi riờng việc miờu tả nhõn vật thường phải tuõn thủ

theo một số quy tắc nhất định, diện mạo nhõn vật thường được quy vào một số cụng thức, tạo thành một khung tư duy mang tớnh phổ quỏt của thời trung đại, chi phối cỏch miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật. Người ta đó khỏi quỏt húa cao độ diện mạo nhõn vật thành những tớn hiệu thẩm mỹ cho từng hạng người mà bất kỳ người cầm bỳt nào cũng phải tuõn thủ. Nguyờn tắc đú, theo tỏc giả Trần Đỡnh Sử, nú “đũi hỏi miờu tả từng loại nhõn vật phải tuụn theo yờu cầu của loại nhõn vật ấy. Tả Phật, tả chỳa phải khỏc với tả người phong lưu cụng tử, tả bậc đế vương khỏc với tả dõn phàm tục tầm thường” [52,60-61].

Nhỡn chung việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ phần lớn khụng vượt ra ngoài những nguyờn tắc chung về miờu tả nhõn vật trong văn học trung đại phương Đụng núi chung và văn học trung đại Việt Nam núi riờng. Tuy nhiờn vẫn cú những trường hợp tỏc giả đó khụng hoàn toàn tuõn thủ những nguyờn tắc chung mà người cầm bỳt nào cũng phải tuõn thủ.

Ở phần này chỳng ta cũng thấy, nhõn vật Phựng Khắc Hoan được tỏc giả miờu tả bằng những hỡnh ảnh hết sức chõn thực, bỡnh dị, đời thường: “tướng mạo xấu xớ, hỡnh dỏng thấp bộ, túc rối, rõu phơ” [60,66]. Đõy là cỏch miờu tả nhõn vật thường chỉ cú trong văn học hiện đại.

Ngoài ra, cũn cú trường hợp tỏc giả cũng sử dụng những hỡnh ảnh ước lệ tượng trưng để miờu tả nhõn vật nhưng lại phỏ luật ở chỗ sử dụng những hỡnh ảnh đú khụng đỳng với đối tượng miờu tả. Như trường hợp miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật Chiờu Vũ (sẽ núi cụ thể ở mục 3.2.2.1) Nguyễn Khoa Chiờm khi miờu tả cũng đó sử dụng cỏc tớn hiệu cú tớnh chất cụng thức: “Người ấy, mỡnh hạc, rõu rồng, mày lõn, mắt phượng, phong thỏi hựng mạnh”. Rừ ràng cũng dựng những cụng thức chung nhưng lại là phỏ vỡ tớnh quy phạm chung đú là sử dụng những tiộn hiệu dựng cho việc miờu tả đế vương để miờu tả một viờn quan với chức Đốc chiến. Hay khi giới thiệu Lại bộ thượng thư tả đụ đốc Trạc quận cụng, tỏc giả viết: “mặt rồng, xương hạc, mắt biếc mày xanh, cú tư thế của bậc tiờn phong đạo cốt” (tr372).

Sự phỏ vỡ cụng thức trong việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật ở đõy khụng phải vỡ Nguyễn Khoa Chiờm khụng biết về những cụng thức này mà đú là một sự cố gắng miờu tả diện mạo nhõn vật sao cho tạo nờn tớnh nhất quỏn trong tớnh cỏch nhõn vật, khụng phõn biệt thứ bậc, hạng người trong xó hội, làm cho nhõn vật hiện lờn chõn thực, sống động hơn.

Chỳng ta cũng biết rừ, những cụng thức miờu tả, nếu được tuõn thủ một cỏch nghiờm ngặt đụi khi lại làm hỏng nhõn vật, bởi trong thực tế, khụng phải nhõn vật nào cũng hoàn toàn tương ứng với những cụng thức ấy từ ngoại hỡnh đến thế giới tõm hồn, trớ tuệ, tài năng,…

Ta cú thể thấy rừ điều này trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ của Ngụ gia văn phỏi, đỉnh cao của tiểu thuyết chương hồi Việt Nam. Tỏc giả

Hoàng Lờ nhất thống chớ đó tuõn thủ cỏc quy tắc khắc họa nhõn vật một cỏch nghiờm ngặt đến mức nhiều khi tạo nờn những mõu thuẫn. Chẳng hạn như khi miờu tả nhõn vật Lờ Chiờu Thống, một ụng vua mà chớnh tỏc giả đó viết: “Nước Nam ta từ khi cú đế vương đến nay chưa thấy bao giờ cú ụng vua luồn cỳi đờ hốn đến như thế” nhưng tỏc giả lại cú những lời tụ điểm mang tớnh quy tắc như: “mặt rồng, mắt phượng, tiếng núi như chuụng”. Hay vị vua nổi tiếng là ụng vua bự nhỡn, Cảnh Hưng, khi nghĩ đến nhất thống, vua lại khụng mừng vỡ “Trời sai chỳa phũ ta. Chỳa gỏnh cỏi lo, ta hưởng cỏi vui. Mất chỳa tức là cỏi lo về ta, ta cũn vui gỡ?” nhưng tỏc giả lại miờu tả hắn cú bộ mặt hết sức đế vương “nhà vua rõu rồng, mũi cao, túc hạc, mắt phượng, đi nhẹ như nước, ngồi vững như non”. Rừ ràng cỏc tớn hiệu đặc trưng đú đặt đỳng với vị thế của nhõn vật nhưng lại làm mất đi tớnh nhất quỏn trong tớnh cỏch nhõn vật. Điều đú khụng những khụng làm tăng giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm mà cũn tạo nờn hạn chế cho tỏc phẩm.

Nhỡn trong sự đối sỏnh này chỳng ta dễ dàng nhận thấy, mặc dự Hoàng Lờ nhất thống chớ là một bước tiến dài trờn con đường phỏt triển của tiểu thuyết chương hồi Việt nam, nhưng xột về cỏch miờu tả nhõn vật thỡ Nam triều cụng nghiệp diễn chớ cú phần tiến bộ và gần với tiểu thuyết hiện đại hơn rất nhiều. Sự phỏ luật về miờu tả nhõn vật trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của Nguyễn

Khoa Chiờm đó cho thấy tỏc phẩm đó mang những dấu vượt thời gian mà mói sau này trong cỏc tiểu thuyết hiện đại mới thực sự phổ biến.

Cho dự sự phỏ luật trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ do nguyờn nhõn nào đi chăng nữa thỡ những đúng gúp hết sức tiến bộ của Nguyễn Khoa Chiờm trong việc miờu tả nhõn vật đó gúp phần khẳng định ụng đó đặt nền múng ban đầu cho nền tiểu thuyết Việt Nam.

3.2.1.2. Miờu tả hành động nhõn vật

Hành động nhõn vật khụng chỉ là yếu tố cần thiết để bộc lộ tớnh cỏch mà cũn là yếu tố khụng thể thiếu thỳc đẩy sự diễn biến của cốt truyện trong tỏc phẩm. Đú là những việc làm cụ thể của nhõn vật trong quan hệ ứng xử với cỏc nhõn vật khỏc và trong những tỡnh huống khỏc nhau của cuộc sống. Mỗi nhõn vật, mỗi tớnh cỏch sẽ cú những hành động cụ thể khỏc nhau. Hành động của nhõn vật là sự tập hợp của những suy nghĩ, nhận thức, quan niệm,… trong quỏ trỡnh sống của con người trong một hoàn cảnh cụ thể.

Việc miờu tả hành động của nhõn vật cú thể được thực hiện qua ngụn ngữ người kể chuyện hoặc qua ngụn ngữ của cỏc nhõn vật khỏc. Đỏng chỳ ý là hành động của nhõn vật phải được mụ tả một cỏch nhất quỏn với tớnh cỏch nhõn vật. Nhà văn phải “sống cuộc sống của cỏc nhõn vật được miờu tả và tự cỏc nhõn vật sẽ làm những gỡ mà họ cần phải làm do chớnh tớnh cỏch của họ” (L. Tụnxtụi) (trớch lại theo tỏc giả Hà Minh Đức) [18,134].

Trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của Nguyễn Khoa Chiờm, hành động của nhõn vật khụng chỉ được hiện lờn qua cỏi nhỡn của nhõn vật khỏc mà phần lớn được tỏc giả miờu tả trực tiếp. Đú cú thể là hành động được miờu tả một cỏch khỏi quỏt hoặc những hành động cụ thể, nhưng bao giờ cũng kốm theo kết quả của hành động. Đú như là một cỏch để nhận diện bản chất hành động của nhõn vật, từ đú nhận rừ những nột tớnh cỏch của nhõn vật.

Việc miờu tả một cỏch khỏi quỏt hành động của nhõn vật và kết quả của hành động được tỏc giả sử dụng như sự đỏnh giỏ, tổng kết một cỏch chung nhất

những việc mà nhõn vật đó làm được, những kết quả của hành động được núi tới như là một hệ quả tất yếu của những việc làm đú.

Trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ, tỏc giả chủ yếu dựng cỏch miờu tả này để núi về những việc làm của những nhõn vật cú vai trũ là người đứng đầu muụn dõn như cỏc Nam chỳa. Đặc biệt là chỳa Nguyễn Hoàng, cú tới 6 lần tỏc giả miờu tả khỏi quỏt những hành động của Nguyễn Hoàng đó làm trong sự nghiệp trị vỡ hai xứ Thuận Húa như là lời ngợi ca cụng đức lớn lao của vị chỳa tài đức này ở cỏc trang 63-64, 77, 83, 85-86, 90, 92. Chỳa Sói (Nguyễn Phỳc Nguyờn) cũng được ca ngợi ở cỏc trang 94, 120,…

Nguyễn Hoàng từ ngày thống nhất hai xứ Thuận Húa, Quảng Nam “rộng ban ơn đức, thương yờu dõn chỳng, chậm bữa ăn để đún người hiền, xuống xe tiếp quõn sĩ” [60,63]. Kết quả là: “Anh hựng quy phục, hào kiệt đến theo. Luụn năm mưa thuận giú hũa, khắp nơi được mựa no đủ, cỏc nước lõn bang tỡm đến chầu phục” [60,64].

Năm 1600, Nguyễn Hoàng lập mưu trở được về Nam triều, từ đú Nam chỳa sai “sửa sang thành trỡ, thi hành nhõn chớnh để vỗ về dõn chỳng” khiến cho “trăm họ yờn bỡnh, muụn dõn vui mừng tuõn phục” [60,77]. “Từ đú Nguyễn Hoàng rộng ban ơn đức, thu phục cố kết lũng người” cho nờn “anh hựng hào kiệt cỏc nơi theo về giỳp rập. Trong cừi mưa thuận giú hũa, mựa màng lỳa tốt, trăm họ vui ca, cho là đời thỏi bỡnh” [60,83].

Khi núi đến Sói vương, tỏc giả cũng viết: “Sói vương cai quản binh dõn hai xứ, rộng ban ơn đức, thu phục nhõn tõm” khiến cho “bốn phương tỏm hướng đều đến chầu cận, con dõn trăm họ đều hoan hỉ vui ca” [60,94].

Điều đỏng núi ở đõy, kết quả của hành động khụng chỉ cú những yếu tố thuộc về con người như: “anh hựng quy phục, hào kiệt đến theo”, “cỏc nước lõn bang tỡm đến chầu phục” [60,64], “muụn dõn vui mừng tuõn phục” [60,77], “bề tụi tuõn phục vui lũng, cỏc nước lỏng giềng đến viếng thăm” [60,90] mà ngay cả yếu tố thiờn nhiờn như: “mưa thuận giú hũa”, “mựa màng lỳa tốt”, tỏc giả cũng đưa vào như một hệ quả tất yếu.

Khi núi về vua Lờ - chỳa Trịnh ở ngoài Bắc cũng tương tự như vậy. Năm 1613, 1614, ở Kinh thành liờn tục xẩy ra hỏa hoạn, đại hạn, khiến “trăm họ sầu khổ” tỏc giả viết: “ai nấy ụm nhau khúc bảo rằng: vua chỳa đối xử bạo ngược với dõn, chớnh sự rối nỏt đến nỗi con dõn phải chịu tai ương. Ấy là mệnh trời sai nờn như thế” [60,95].

Đõy cũng là một cỏch tỏc giả gửi gắm thỏi độ của chớnh mỡnh đối với

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm (Trang 53 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w