Nghiên cứu sức kháng thẩm thấu của màng hồng cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của loài cá chép trắng việt nam [cyprinus carpio l ] nuôi tại nghệ an (Trang 31 - 33)

- Quy trình thí nghiệm:

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.2.4. Nghiên cứu sức kháng thẩm thấu của màng hồng cầu

Cá sống trong môi trờng nớc và chịu sự tác động của các chất có trong môi trờng nớc, kể cả chất hoà tan, lơ lửng, chất khí, đặc biệt các chất độc có trong nớc.

Mỗi một loài cá có khả năng sống đợc trong giới hạn nhất định các yếu tố môi trờng. Bên cạnh các yếu tố nhiệt độ, ôxy hoà tan trong nớc thì độ muối cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động, tập tính di c và sinh sản của cá. ảnh hởng của nồng độ muối đến đời sống của cá chủ yếu thông qua áp suất thẩm thấu của máu. Trong khoảng nồng độ muối thích hợp áp suất thẩm thấu của máu cá ổn định.

Tuy nhiên, cơ thể cá có khả năng tự điều chỉnh áp suất thẩm thẩu của máu khi nồng độ muối của môi trờng thay đổi lớn. Đối với cá nớc ngọt khả năng điều chỉnh sức kháng cao hơn so với cá nớc mặn, cá nớc lợ có khả năng điều tiết tốt nhất.

Chức năng điều tiết áp suất thẩm thấu của máu cá do thận đảm nhận là chính, ngoài ra tế bào Clo ở mang cũng tham gia tích cực.

Khi nồng độ muối môi trờng thay đổi làm cho áp suất thẩm thấu của cá cũng biến đổi theo. Đối với hồng cầu, dung dịch huyết tơng là môi trờng ngoài, sự chênh lệch nồng độ ion giữa bên trong và bên ngoài hồng cầu làm thay đổi trạng thái, kích thớc hồng cầu. Khi hồng cầu ở trong môi trờng đẳng trơng thì hình dạng và kích thớc của hồng cầu ổn định, bình thờng. Ngợc lại, khi ở trong môi trờng nhợc trơng, nồng độ chất trong hồng cầu cao hơn môi tr-

ờng, nên nớc sẽ đi từ môi trờng vào hồng cầu, làm hồng cầu căng lên. Đến một lúc nào đó, màng hồng cầu bị phá vỡ, các chất trong hồng cầu trào ra ngoài, gọi là hiện tợng huyết tiêu. Sức chịu đựng của màng hồng cầu chống lại hiện t- ợng thẩm thấu gọi là sức kháng thẩm thấu của hồng cầu. Nếu nồng độ NaCl gây hiện tợng huyết tiêu hoàn toàn, gọi là sức kháng thẩm thấu tối đa của màng hồng cầu. ở nồng độ bắt đầu gây hiện tợng huyết tiêu gọi là sức kháng tối thiểu của hồng cầu. Để đánh giá sức kháng thẩm thấu của hồng cầu ngời ta phải dựa vào nồng độ muối trong dung môi.

Nghiên cứu sức kháng thẩm thấu của hồng cầu của cá chép trắng Việt Nam ở 3 đợt chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 5.

Bảng 5: Sức kháng thẩm thấu của hồng cầu của cá chép trắng Việt Nam nuôi ở Nghệ An qua các đợt nghiên cứu

Thời gian Khối lợng (g) Sức kháng thẩm thấu của hồng cầu (NaCl%) Nồng độ tối thiểu Nồng độ tối đa Đợt 1 91,9 1,51± 0,55 0,05± 0,31 0,02± Đợt 2 174,31 3,08± 0,53 0,03± 0,25 0,03± Đợt 3 208,49 1,6± 0,49 0,02± 0,22 0,06±

Qua kết quả nghiên cứu ổ bảng 5, nhận thấy: Cá càng lớn thì khoảng cách giữa nồng độ tối đa và nồng độ tối thiểu càng xa nhau. Hay nói cách khác thì độ bền vững của màng hồng cầu tăng theo độ tuổi và trọng lợng của cá. Điều đó chứng tỏ cá càng lớn thì khả năng thích nghi với nồng độ muối của môi trờng tốt hơn.

Sở dĩ nh vậy là vì ở cá còn nhỏ thì cờng độ trao đổi chất mạnh, nên lợng hồng cầu non đợc bổ sung tơng đối nhiều so với cá lớn. Mà màng hồng cầu đ- ợc cấu tạo bởi hai lớp protein và lipit, trong đó màng hồng cầu non có nhiều Leucithin còn màng hồng cầu già có nhiều Cholestrol. Do đó hồng cầu non dễ bị vỡ hơn hồng cầu già.

So sánh sức kháng thẩm thấu hồng cầu của cá chép trắng Việt Nam cao hơn so với một số cá nớc ngọt khác. Điều đó đánh giá khả năng thích nghi của cá chép trắng Việt Nam tốt với môi trờng có nồng độ muối cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của loài cá chép trắng việt nam [cyprinus carpio l ] nuôi tại nghệ an (Trang 31 - 33)

w