- Quy trình thí nghiệm:
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.3.1. Nghiên cứu tần số hô hấp phụ thuộc vào nhiệt độ
Nghiên cứu tần số hô hấp của cá chép trắng Việt Nam ở các thang nhiệt độ khác nhau trong 3 đợt chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 6.
Bảng 6: Tần số hô hấp của cá chép ở các đợt và biến động tần số hô hấp theo các thang nhiệt độ khác nhau
Nhiệt độ (0C) Tần số hô hấp (lần /phút) Đợt 1 (P = 91,9 g) Đợt2 (P = 174,31g) Đợt 3 (P= 208,49 g) 7oC 24,58 0,59± 19,69 0,64± 11,09 2,69± 100C 40,76 0,61± 36,08 0,68± 29,32 0,25± 150C 72,61 0,98± 64,29 0,55± 49,69 1,66± 200C 85,13 0,80± 73,95 0,98± 63,44 0,92± 250C 111,70 1,77± 95,34 1,50± 79,45 0,76± 300C 126,17 1,33± 116,9 1,38± 100,5 0,75± 350C 138,30 0,67± 129,13 0,99± 118,48 0,89± 400C 151,95 1,20± 144,12 1,23± 137,90 0,77±
Đồ thị: Đờng biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ và tần số hô hấp của cá chép trắng Việt Nam Tần số hô hấp (lần/phút) Nhiệt độ 0C
Qua bảng 6 và đồ thị, nhận thấy: Nhiệt độ là một yếu tố của môi trờng nớc có tác động rõ rệt đến tần số hô hấp.
ở nhiệt độ bình thờng 250C thì tần số hô hấp trung bình của cá ở các
đợt:
Đợt 1 là 111,70 lần /phút Đợt 2 là 95,34 lần /phút Đợt 3 là 79,45 lần /phút
Khi chúng tôi hạ nhiệt độ xuống theo thang nhiệt độ là 50C cho đến nhiệt độ của nớc là 70C. Kết quả thu đợc tần số hô hấp của cá chép Việt Nam ở các đợt nghiên cứu là:
Đợt 1 là 24,58 lần /phút Đợt 2 là 19,69 lần /phút Đợt 3 là 11,09 lần /phút
Khi nâng nhiệt độ theo thang nhiệt độ là 5 0C cho đến khi nhiệt độ của nớc là 400C thì thu đợc kết quả tần số hô hấp của cá chép trắng Việt Nam ở các đợt nghiên cứu là:
Đợt 1 là 151,95 lần/phút Đợt 2 là 144,12 lần/phút Đợt 3 là 137,90 lần/phút
Nh vậy, qua kết quả thu đợc ở trên chúng tôi nhận thấy tần số hô hấp của cá chép trắng Việt Nam tăng tỷ lệ thuận theo nhiệt độ của môi trờng nớc.
Rõ ràng kết quả này của chúng tôi thu đợc phù hợp với quy luật bởi vì: Cá là một động vật thuỷ sinh, quá trình hô hấp của cá lấy ôxy hoà tan trong n- ớc. Mà sự hoà tan ôxy vào trong nớc lại phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trờng nớc.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu thủy sản Việt Nam thì hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc ở nhiệt độ khác nhau là khác nhau.
ở 50C thì hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc là 14,64 mg/lít ở 100C thì hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc là 11,35 mg/lít ở 150C thì hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc là 10,18 mg/lít ở 200C thì hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc là 9,18 mg/lít ở 250C thì hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc là 8,37 mg/lít ở 300C thì hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc là 7,67 mg/lít
…
Nh vậy theo chiều tăng của nhiệt độ thì hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc giảm. Nên tần số hô hấp của cá phải tăng lên để đảm bảo lợng ôxy cần thiết cho cơ thể.
Sự biến đổi tần số hô hấp của cá phụ thuộc vào nhiệt độ, nó còn liên quan đến hàm lợng Hêmôglôbin và hồng cầu ở trong máu, cũng nh quá trình trao đổi khí và khả năng hợp ôxy của Hêmôglôbin.
Khi nhiệt độ của môi trờng nớc tăng lên làm cho các phân tử ôxy chuyển động nhanh hơn dẫn đến khả năng bão hòa ôxy của Hêmôglôbin giảm xuống (theo Kanamôtô, Jroma 1946). Chính điều này làm cho tần số hô hấp của cá tăng lên khi nhiệt độ tăng.
Theo kết quả nghiên cứu của Assmal (1919) khi nghiên cứu nhiệt độ ảnh hởng đến hàm lợng Hêmôglôbin trong máu cá nhận thấy: "Khi nhiệt độ môi trờng nớc tăng thì hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc giảm dẫn đến hiện tợng hàm lợng Hêmôglôbin trong máu cá chép giảm. Chính sự giảm hàm lợng Hêmmôglôbin trong máu dẫn đến cờng độ hô hấp của cá phải tăng lên để cung cấp đủ nhu cầu ôxy cho các hoạt động sống của cơ thể".
Nhiệt độ cơ thể cá cân bằng với nhiệt độ môi trờng nớc xung quanh. Nếu nh cá sống trong điều kiện môi trờng nớc có nhiệt độ thấp thì thấy hiện t- ợng tăng hàm lợng Hêmôglôbin và số lợng hồng cầu trong máu đồng thời cờng độ trao đổi chất cũng giảm [1]. Nh vậy nhiệt độ của môi trờng giảm dẫn đến quá trình trao đổi chất của cá giảm dẫn đến cờng độ hô hấp của cá cũng giảm.
Khi nghiên cứu ở cùng một thang nhiệt độ của cả ba đợt thì chúng tôi nhận thấy: ở đợt 1 tần số hô hấp của cá chép trắng Việt Nam cao hơn ở đợt 2 và ở đợt 2 cao hơn đợt 3.
Trong thang nhiệt độ bình thờng là 250C.
Tần số hô hấp của cá chép đợt 1 là 117,70 lần/phút Tần số hô hấp của cá chép đợt 2 là 95,34 lần/phút Tần số hô hấp của cá chép đợt 3 là 79,45 lần/phút
Nh vậy, tần số hô hấp của cá chép trắng Việt Nam tăng tỷ lệ nghịch với khối lợng của cá.
Sở dĩ nh vậy là do ở giai đoạn đầu thì tốc độ tăng trởng của cá nhanh. Quá trình trao đổi chất và năng lợng diễn ra mạnh, dẫn đến nhu cầu về lợng ôxy để ôxy hoá các chất dinh dỡng tạo ra năng lợng cung cấp cho các hoạt động sống cao. Do đó cờng độ hô hấp của cá chép phải cao mới cung cấp đủ l- ợng ôxy cần thiết cho cơ thể. Còn ở các giai đoạn sau thì tốc độ tăng trởng của cá chậm lại dẫn đến nhu cầu về hàm lợng ôxy giảm nên cờng độ hô hấp của cá cũng giảm.
Sự thay đổi về cờng độ hô hấp của cá chép theo trọng lợng nó cũng liên quan số lợng hồng cầu và hàm lợng Hêmôglôbin trong máu. Đối với cá lớn thì số lợng hồng cầu và hàm lợng Hêmôglôbin cao hơn cá bé. Chính vì thế dẫn đến tần số hô hấp của cá lớn thấp hơn cá bé.
Ngoài ra, sự khác nhau về tần số hô hấp giữa cá lớn và cá bé là do ở cá bé cha hoàn thiện về cơ quan hô hấp, cho nên cờng độ hô hấp của cá bé cao hơn cá lớn mới cung cấp đủ lợng ôxy cần thiết cho cơ thể. Khi cá càng lớn cơ quan hô hấp hoàn chỉnh, khả năng thích nghi với nồng độ ôxy hoà tan trong n- ớc cao hơn, nên cờng độ hô hấp thấp hơn.