Đặc điểm hình thái của cá chép trắng Việt Nam ở các đợt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của loài cá chép trắng việt nam [cyprinus carpio l ] nuôi tại nghệ an (Trang 40 - 42)

- Quy trình thí nghiệm:

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.4.1 Đặc điểm hình thái của cá chép trắng Việt Nam ở các đợt

Khi nghiên cứu đặc điểm hình thái của cá chép trắng Việt Nam ở 3 đợt, chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 9.

Bảng 9: Đặc điểm hình thái của các chép trắng Việt Nam nuôi ở Nghệ An qua các đợt nghiên cứu

TT Dấu hiệu hình thái Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

1 Trọng lợng cá

(g) 91,9 1,51± 174,31 3,08± 208,49 1,60± 2 Chiềù dài thân

(cm) 14,25 0,14± 18,10 0,22± 19,79 0,85± 3 Chiều dài kinh tế

(cm) 9,53 0,12± 12,70 0,20± 14,44 0,70± 4 Chiều cao thân

(cm) 5,16 0,04± 5,97 0,06± 7,08 0,38±

5 Độ béo

Fulton 2,85 0,35± 2,45 0,28± 2,48 0,23± Qua kết quả nghiên cứu thu đợc ở bảng 9 chúng tôi nhận thấy: Cá chép có trọng lợng trung bình là 91,90 (g), thì chiều dài thân: 14,25 (cm), chiều dài kinh tế 9,53 (cm) và chiều cao thân 5,16 (cm). Cá chép có trọng lợng trung bình 174,31 (g), thì chiều dài thân 18,10 (cm), chều dài kinh tế 12,70 (cm) và chiều cao thân 5,97 (cm). Cá chép có trọng lợng trung bình là 208,49 (g) thì chiều dài thân 19,79 (cm), chiều dài kinh tế 14,44 (cm) và chiều cao thân 7,08 (cm).

Nh vậy giai đoạn từ đợt 1 đến đợt 2 thì chiều dài thân, chiều dài kinh tế phát triển nhanh, còn ngợc lại chiều cao thân phát triển chậm. Còn ở giai đoạn từ đợt 2 đến đợt 3 thì chiều dài thân, chiều dài kinh tế phát triển chậm, ngợc lại chiều cao thân phát triển nhanh.

Vậy sự phát triển chiều dài thân, chiều dài kinh tế, chiều cao thân của cá chép trắng Việt Nam tăng tỷ lệ thuận với khối lợng và không đồng đều ở các giai đoạn phát triển của cá.

Chính sự phát triển về chiều dài thân và khối lợng của cá không giống nhau ở mỗi giai đoạn nên thu đợc kết quả độ béo Fulton ở các đợt nghiên cứu

cũng khác nhau: ở đợt 1 độ béo Fulton của cá chép cao, đợt 2 thì độ béo Fulton của cá chép lại giảm xuống, đến đợt 3 thì độ béo Fulton của cá chép lại tăng lên.

Ngoài ra, sự tăng giảm độ béo Fulton của cá chép trắng Việt Nam cũng có thể do ảnh hởng của các yếu tố môi trờng và lợng thức ăn. Bởi vì thời gian nghiên cứu ở đợt 1 đầu tháng 10, đợt 2 cuối tháng 11 và đợt 3 cuối tháng 1. Do thời gian nghiên cứu ở các đợt là khác nhau, nên các điều kiện môi trờng nh: Nhiệt độ, độ pH, hàm lợng ôxy hòa tan và lợng thức ăn tự nhiên... cũng khác nhau (bảng 1). Chính vì vậy, kết quả độ béo Fulton của cá thu đợc ở các đợt cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của loài cá chép trắng việt nam [cyprinus carpio l ] nuôi tại nghệ an (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w