Tốc độ tăng trởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của loài cá chép trắng việt nam [cyprinus carpio l ] nuôi tại nghệ an (Trang 42 - 44)

- Quy trình thí nghiệm:

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.4.2 Tốc độ tăng trởng

Nghiên cứu tốc độ tăng trởng của cá chép trắng Việt Nam ở hai giai đoạn, chúng tôi đã thu đợc kết quả ở bảng 10.

Bảng 10: Tốc độ tăng trởng của cá chép trắng Việt Nam 2 giai đoạn

Thời gian Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

Tốc độ tăng trởng (g/ngày) 1,36 0,15± 0,58 0,18±

Qua kết quả ở bảng 10 chúng tôi nhận thấy trong giai đoạn 1 thì tốc độ tăng trởng của cá chép là 1,36 (g/ngày). Còn ở giai đoạn 2 thì tốc độ tăng trởng của cá chép là 0,58 (g/ngày).

Nh vậy ở giai đoạn đầu tốc độ tăng trởng của cá nhanh còn ở giai đoạn sau thì tốc độ tăng trởng của cá chậm lại.

Điều đó có thể đợc giải thích: Sự phát triển của cá cũng nh sự phát triển của các động vật khác ở giai đoạn đầu thì tốc độ tăng trởng nhanh càng về sau thì tốc độ tăng trởng chậm lại (quy luật sự sinh trởng và phát triển của sinh vật).

Số lợng hồng cầu, hàm lợng Hêmôglôbin, số lợng bạch cầu thu đợc ở các đợt nghiên cứu cũng có mối liên quan chặt chẽ với tốc độ tăng trởng của cá ở các giai đoạn khác nhau.

Ngoài ra các yếu tố môi trờng nớc cũng là những yếu tố có ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng của cá. ứng với mỗi giai đoạn có các yếu tố môi trờng xác định, nên tốc độ tăng trởng của các chép trắng Việt Nam thu đợc khác nhau ở các giai đoạn. Trong kỹ thuật nuôi cá cần phải vận dụng mối quan hệ này để có biệt pháp can thiệp, điều chỉnh các yếu tố môi trờng phù hợp nhằm đảm bảo tốc độ tăng trởng đồng đều.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của loài cá chép trắng việt nam [cyprinus carpio l ] nuôi tại nghệ an (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w