Chu Lai với những sáng tác của mình đã nhìn nhận lại cuộc chiến tranh một cách chân thực và toàn diện. Chiến tranh- ngời lính luôn luôn song hành, đi đôi với nhau. Nhìn nhận về cuộc chiến tranh cũng chính là cái nhìn về ngời lính -những nhân vật chính đã viết nên những trang sử vẻ vang của dân tộc .
2.2.1.Sự thể hiện ngời lính trong chiến tranh
2.2.1.1.Ngời lính trong văn học cách mạng (1945-1975)
Không đâu nh ở Việt Nam ta, những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc lại kéo dài hàng mấy chục năm. Chiến tranh đã cuốn theo nó toàn bộ hoạt đông vật chất và tinh thần, chính trị và t tởng, văn hóa và nghệ thuật của cả dân tộc.Văn học Việt Nam kể từ sau cách mạng Tháng Tám-1945, vì vậy nh một tất yếu lịch sử, đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng nh một dòng chảy chủ đạo và hình tợng ngời lính là hính tợng trung tâm của văn học Cách mạng. Họ đợc khắc họa rõ nét từ ngoại hình cho đến lý tởng sống và chiến đấu…Từ văn học chống Pháp, trên những trang thơ nổi lên hình ảnh anh giải phóng quân :
“Hoan hô anh giải phóng quân. Kính chào anh con ngời đẹp nhất Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất Sống hiên ngang bất khuất trên đời.”
(Tố Hữu)
Đặc biệt là hình ảnh những ngời lính đợc khắc họa rõ trong tiểu thuyết. Có thể nói, chính bối cảnh lịch sử đầy biến động sau Cách mạng là"bầu sữa ”nuôi dỡng tiểu thuyết. Các nhà văn nh Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Đình Thi ...đã phác họa nên những bức chân dung ngời lính trong chiến tranh. Hình tợng ngời lính Cách mạng Khắc trong ”Vỡ bờ”(Nguyễn Đình Thi) bớc vào cuộc đời hoạt động cách mạng khi tuổi đời còn rất trẻ.Và suốt cuộc đời hơn ba mơi tuổi của mình, Khắc đã công hiến rất lớn cho sự nghiệp cách mạng . Anh hy sinh hạnh phúc cá nhân và cuối cùng ngã xuống trong xà lim mang theo bao bí mật về Đảng, về tổ chức... Anh hi sinh nhng còn sống mãi khí tiết của ngời Cách mạng : không chịu khuất phục tr- ớc sự tra tấn dã man của kẻ thù.
Hay trong hoàn cảnh hiện thực cuộc sống dân tộc trong những năm tháng chống Mỹ đầy thử thách gay go, ác liệt, văn học cũng đã theo sát và phản ánh đợc hơi thở của cuộc chiến, đồng thời khắc họa đợc những cá nhân anh hùng, tập thể anh hùng : anh hùng Núp (Đất nớc đứng lên-Nguyên Ngọc), chị Sứ (Hòn đất – Anh Đức), Kinh, Lữ (Dấu chân ngời lính-Nuyễn Minh Châu)... đó là những con ngời gắn bó với tập thể, hòa vào tập thể, đại diện vừa hành động theo lợi ích cộng đồng .Chính hoàn cảnh lịch sử đã đem lại cho nhà văn sự phát hiện lớn lao : đó là sức mạnh quật khởi của dân tộc và con ngời Việt Nam trong vẻ đẹp của cuộc sống cộng đồng. Với sự nhạy cảm của ngời nghệ sĩ và nhận thức đợc sức mạnh của cả dân tộc vơn ra ánh sáng, các nhà văn đã phát hiện ra hình tợng nghệ thuật quan trọng bậc nhất của văn học: Con ngời trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, đồng nhất và đấu tranh giữa cái riêng và cái chung, cá nhân và tập thể. Nhà văn đã xây dựng nhng nhân vật anh hùng kết tinh những phẩm chất cao đẹp của nhân dân, của dân tộc, của cộng đồng. Họ đại diện cho cả một giai cấp, cả dân tộc. Họ là những con ngời xả thân vì nghĩa lớn, sẵn sàng quên mình vì tập thể, quên tình riêng vì sự nghiệp chung. Đó là những con ngời đẹp nhất, hoàn thiện hoàn mỹ, khó có thể tìm thấy những khiếm khuyết trong phẩm chất của họ. Núp từ nhận thức ấu trĩ ban đầu:"Ngời Pháp cũng chảy máu ” Núp dần trở thành một cán bộ cách mạng dẫn dắt làng Kông Hoa vợt qua mọi khó khăn, thử thách của cuộc chiến. Núp tự nguyện và hi sinh hết mình. Ơ anh, mọi việc làm, mọi suy nghĩ đều lấp lánh vẻ đẹp lý tởng cộng đồng... Ngời anh hùng Núp vừa mang phẩm chất chung của con ngời thời đại, vừa là con ngời cụ thể, sống động trong các mối quan hệ với gia đình, đồng chí, đồng bào và kẻ thù.
Hay trong "Dấu chân ngời lính": Nguyễn Minh Châu đã biểu dơng khá đẹp đẽ vẻ đẹp của các thế hệ ngời lính : Chính ủy Kinh đại diện cho thế hệ cha anh, tham gia đánh Pháp hồi 9 năm, anh lại là một ngời đặt dấu chân đầu tiên mở đờng mòn Hồ Chí Minh. Là một chỉ huy có tài, anh suốt đời hi sinh quyền lợi cá nhân, gia đình cho sự nghiệp cách mạng.
Nh vậy: các nhân vật trong văn học cách mạng 1945-1975 là những con ngời coi lý tởng cách mạng là lẽ sống của mình. Họ đến với cách mạng không hoài nghi, không phân vân tính toán. Tính cách nhân vật thể hiện chủ yếu ở việc làm, những hành động có tính chất chuẩn mực bởi họ là những con ngời của Đảng, là con ngời mang cái "ta” cộng đồng vì chỉ có cái ta mới tạo nên sự đồng vọng hởng ứng ở thời điểm lịch sử ấy. Đó là những kiểu nhân vật:
"Trái tim anh chia ba phần tơi đỏ Anh giành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ và phần để em yêu Em xấu hổ :thế cũng nhiều anh nhỉ” (Tố Hữu) Sự nhập cuộc của văn học của thời kỳ đó là đáng trân trọng.
Thế nhng khi bầu trời Tổ quốc im tiếng súng, cũng là lúc nền văn học trở mình. Nếu nh văn học trớc đây quan tâm đến số phận hạnh phúc chung cho cả cộng đồng, của cả dân tộc thì nay các nhà văn đã quan tâm đến từng số phận cá nhân. Cảm hứng sử thi thời kỳ 1945-1975 hớng ngòi bút của ngời nghệ sỹ vào việc khám phá và ngợi ca những con ngời tiên tiến- là mẫu hình lý tởng của một thời vinh quang và oanh liệt.Văn học sau 1975 đã hớng tới con ngời bình thờng, đi sâu khám phá vào thế giới tâm hồn, vào cõi tế vi, miền vô thức của con ngời….Nói một cách khái quát từ cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca, tự hào, khâm phục đến chiêm nghiệm, lắng đọng suy t.
Với t duy sử thi và cảm hứng lãng mạn, cách nhìn cuộc đời và con ngời của các nhà văn đơn giản, rạch ròi giữa thiện và ác, địch- ta, cao cả- thấp hèn, tâm hồn con ngời ít phức tạp, không có sự giằng xé nội tâm trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa cái chung và cái riêng, giữa nghĩa vụ và quyền lợi riêng t. Nhng tiếp xúc với nhân vật trong văn học sau 1975, ngời đọc có cảm giác: đó là một tiểu vũ trụ vô cùng phức tạp, khó có thể nắm bắt hết đợc chiều sâu tâm hồn.Từ điểm nhìn số phận, các nhà văn cho thấy đợc sự cao ca- thấp hèn trong một con ngời; sự phi thờng, anh
hùng và đời thờng trong cuộc sống… những con ngời là "tổng hòa các mối quan hệ xã hội".
Trên đà đổi mới ấy của văn học, tiểu thuyết trong thời kỳ đổi mới với sự thể hiện hình tợng ngời lính cũng đa chiều đa vẻ. Chu Lai một nhà năn khoác áo lính, từng mang thơng hiệu viết về chiến tranh cũng đã có những tác phẩm với sự nhận thức nghệ thuật mới về hình tợng ngời lính.
2.2.1.2. Sự thể hiện hình tợng ngời lính trong hai tiểu thuyết Ăn mày dĩ“
vãng và Ba lần và một lần của Chu Lai.” “ ”
Chu Lai là một nhà văn từng có nhiều năm lăn lộn trên chiến trừơng –“mảnh đất” màu mỡ cho nhà văn đặt ngòi bút "cày xới" là cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân tộc và nhân vật chủ yếu của ông là những ngời lính. Có thể thấy ngay từ những tác phẩm đầu tay cho đến những tác phẩm sau này, gần đây nhất về đề tài ấy đều thể hiện đợc quan niệm nghệ thuật mới về con ngời- ngời lính trong chiến tranh: "Chiến tranh và chiến hào bao giờ cũng là dung dịch cực mạnh để con ngời hiện lên hết màu hết nét”[19].Và nhân vật trong cuộc chiến tranh ấy, dới ngòi bút của Chu Lai hiện lên với tất cả những gì trung thực nhất, trần trụi nhất, “hết màu hết nét”. Họ là những ngời lính bớc vào cuộc chiến tranh với vẻ đẹp của sự chiến đấu dũng cảm, vẻ đẹp của đạo đức ngời lính cụ Hồ; đồng thời ở cả những giây phút yếu hèn, cả sự tha hóa về nhân cách…Điều này rất lô-gic với việc nhìn nhận và thể hiện cuộc chiến tranh với hai gam màu dữ dội và lãng mạn của tiểu thuyết Chu Lai.
Trớc hết những ngời lính đợc nhìn nhận từ góc độ cộng đồng. Đó là những con ngời có lý tởng, hoài bão lớn: chiến đấu hết mình, xả thân vì Cách mạng, bất chấp gian khổ, hy sinh.
Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng) - một chiến sĩ đội đặc nhiệm vùng ven sông Sài Gòn là một chàng trai “cao một mét bảy ba, nặng cũng suýt soát 70 ký, vòng ngực cong lên nh rá úp, tóc dày cộm, mắt xếch, miệng rộng, cời tơi, răng to và chắc, bụng nổi đủ sáu múi, chân tay xoắn chằng nh chão bện, da màu bánh mật…” [16,35]. Hai Hùng bớc vào cuộc chiến với một sức trẻ phơi phới, lý tởng cao đẹp:
chiến đấu để bảo vệ vùng ven đô.Và Hùng đúng là ngời mẫu của chiến tranh sông lạch, thứ chiến tranh đòi hỏi sự tinh nhạy, khôn khéo và can tràng đến tột độ. Những tháng ngày lăn lội cùng đồng đội trên chiến trờng ác liệt đã tôi luyện anh thành một ngời đội trởng đặc nhiêm tài ba ngời mà chỉ cần nói đến, “ kẻ thù gọi anh là tên sát nhân tài tử, là nghệ sĩ cầm súng ảo thuật. Bà con trong ấp chiến lợc kêu anh bằng mày, bằng thằng với tất cả sự âu yếm tin cậy ” [16,36]. Nh vậy, Hai Hùng là một ngời lính “nhập cuộc” với lý tởng cách mạng, vì sự nghiệp chung giải phóng dân tộc. Anh mang trong mình cái ngang tàng của ngời lính đặc nhiệm trinh sát, cộng với cái “ trẻ nít, yếu mềm” nh nhận xét của Ba Sơng. Phải nói rằng với nhân vật Hai Hùng, ngòi bút của Chu Lai có phần u ái nếu không muốn nói có lý t- ởng hóa. Điều này phù hợp với quan niệm của ông: cái gì cũng đợc đẩy đến tận cùng của mọi buồn vui,ông không thích chơi gam màu nhợt nhạt. Những phẩm chất của một ngời anh hùng của đội trởng đặc nhiệm đợc bộc lộ trong từng trận đánh; thể hiện cá tính chiến trận: thấy khó khăn không chùn bớc và sẵn sàng lên án những hành động sợ chết bỏ rơi đồng đội nh Ba Tiến trong trận đột ấp chiến lợc). ở anh thể hiện cá tính( ở ánh nhìn hơi bạc), một sự cơng quyết nhiều khi thô lỗ nhng ở anh ẩn chứa một tâm hồn đa cảm, yếu mềm. Khi ngời xạ thủ Tuấn sơ ý để súng cớp cò gây ra vết thơng nặng cho Bảo, Hùng đẵ quyết định rất lạnh lùng là đem chôn ngay khi đang sống , gặp sự ngăn cản của Ba Sơng anh đã gằn giọng và “cầm lấy cổ tay bé xíu nh cỏ tay con nít của Sớng siết chặt nh muốn bóp vụn thành bụi”. Anh đã quát mắng, giận giữ nh con thú bị thơng nhng tất cả đều xuất phát từ một tình thơng đồng độ chân thành: “ Tha thứ cho bạn tao nhé, Bảo ơi!...Bọn tao không còn cách nào khác …Không còn phơng tiện nào khác cả. Bọn tao không nỡ nhìn thấy mày chết trên đơng cáng đi phẫu. Xa lắm…(…).Hãy tha thứ, hãy nhắm mắt lại cho bọn tao đỡ khổ…đợc không?[16,88]. Đó là tiếng nói vang ra từ lồng ngực ngột ngạt chúa đựng tình thơng đồng đội của một con ngời vốn đợc coi là “ác ôn Việt Cộng”.
ở nhân vật này còn thể hiện không những tài phán đoán, sự tinh nhạy trong công việc mà còn thể hiện ý thức trách nhiệm luôn thờng trực. Khi anh đợc ngời xạ thủ moi lên từ đống đổ nát, thoát khỏi cái chết trong gang tấc- trong cái đầu còn
đang nhức ong ong của ngời chỉ huy đặc nhiệm vùng căn cứ lõm đột nhiên bật lên một ý nghĩ táo bạo: “Ngay đêm nay chúng ta sẽ đột kích vào đầu não của chiến đoàn Mỹ 52. Chỉ có nh thế mối tránh đợc cái chết chùm quá rõ”[16,139].
Anh từng đợc mệnh danh là “cây súng chiến đấu và lắm mu mẹo” cùng đồng đội chiến đấu cho lý tởng vì một ngày mai tơi sáng của dân tộc: “ Chúng tôi, những ngời con trai con gái- từ hậu phơng lam lũ và đau thơng tình nguyện từ trái tim chân thật vào đây để thực hiện ý tởng giải phóng quê hơng(…) Chúng tôi đã ngã xuống, sẽ còn ngã xuống tới ngời cuối cùng nhng không hề oán thán, không hề đánh mất đi lòng trung kính và sự lãng mạn trong tâm hồn mình” . Đó cũng là lý t- ởng và tâm nguyện của ngời lính mang trong cuộc chiến tranh sống còn của vận mệnh dân tộc. Không chỉ là ý chí sắt đá, lòng quả cảm và gan dạ, ánh mắt rực lửa mỗi khi vào trận, ngời lính còn mang trong mình trái tim chan chứa yêu thơng khiến cho họ không phải là cỗ máy chém giết. Có một ngời Mỹ khi sang lại Việt Nam-thăm lại chiến trờng xa đã nói đại ý rằng: trong cuộc chiến ở Việt Nam, ngời Mỹ không có anh hùng; bởi đó là sự xâm lợc tàn bạo, phi nghĩa. Anh hùng chỉ có thể là phẩm chất cao nhất của những ngời lính Việt Nam, họ đã đi vào lịch sử, kết tinh ở những hình tợng văn học. Cả một tập thể chiến đấu vì sự tồn tại của căn cứ nội thành của đội đặc nhiệm vùng ven đô Sài Gòn: từ Tám Tính- con ngời có nhiều khiếm khuyết trong đời sống thờng nhật nhng đó lại là một tay đánh giặc cừ khôi, khét tiếng; Là Ba Thành- ngời bác sỹ có dáng đồ tế nhng “là thần hộ mạng, là chỗ da tinh thần thật sự của ngời lính ven đô không ngày nào không có ngời ngã xuống này” ; Là Hai Hợi-kẻ chán đời đen bạc trở vào rừng đánh giặc với cái kiểu cách của con trai: vận quần cộc, khi dánh giặc thì hò hét vang rừng, xông tới…; Là Ba Sơng- cô gái mang trong mình sự yếu ớt trẻ thơ nhng dũng cảm cơng quyết …; Là Khiển- ngời mũi trởng “bằng trí lực khéo léo, bằng thể lực và nội lực phi thờng đã gỡ ra cho đơn vị thoát ra một kết cục bi thảm, chuyển bại thành thắng, chuyển cái chết mời mơi thành cái sống nguyên vẹn cho gần hai chục con ngời” [16, 51]… Tất cả các thành viên đó tạo nên một “gia đình rừng xanh” đầm ấm, yêu thơng nhau và cùng chung một lý tởng: bảo vệ đợc vùng ven đô và sự an toàn của căn cứ đầu não.
Giữa họ có một thứ keo gắn chặt đó là tinh thần đồng đội đầy cảm động. Khi Hai Hùng trong phiên họp quân chính bị quy ết mắc những sai lầm “không thể tha thứ”, bị chuyển công tác , Tuấn- một ngời lính cấp dới từng có mâu thuẫn với Hai Hùng tuyên bố: “Nếu ngời ta nhất quyết điều anh đi thì tất cả bọn em sẽ tự động rời bỏ vùng sông này theo luôn(…). Bất cứ ai làm thay anh lúc này đều là phản bội cả. Không chỉ phản bội anh mà còn phản bội hết thảy những thằng đã nằm xuống”[16,226-227]. Rõ ràng qua đó không chỉ thấy đợc những phẩm chất, tài năng của Hai Hùng mà còn thấy đợc tinh thần đoàn kết đồng đội một lòng vui buồn sớng khổ có nhau của tập thể anh chị em chiến sỹ vùng ven đô. Đó cũng là thứ vũ khí mạnh để làm nên những thắng lợi trong những các trận đánh.
Những ngời lính mang phẩm chất tốt đẹp trong tiểu thuyết Chu Lai còn là Saú Nguyện, út Thêm , là Ba Đẩu, Bảy Thu… (Ba lần và một lần). Họ cũng mang trong mình những lý tởng, hoài bão của ngời chiến sỹ ngoài trận tuyến đánh giặc bảo vệ vùng tuyến quan trọng.
Sáu Nguyện vốn là ngời Hải Dơng di c vào nam. Với thân hình không vạm