Cũng nh trong không gian, thời gian nghệ thuật là một sáng tạo của ngời nghệ sỹ ,“khác với thời gian khách quan, thời gian nghệ thuât có thể đảo ngợc, quy về quá khứ, có thể bay vợt ra tơng lai xa xôi, có thể dồn nén một khoảng thời gian dài trong chốc lát, có thể kéo dài cái chốc lát thành vô tận”[9,272]. Thời gian nghệ thuật cũng là hình thức nội tại của hình thức nội tại của hình tợng nghệ thuật đồng thời cho thấy đặc điểm t duy của tác giả.
“Ăn mày dĩ vãng” và “ba lần và một lần” là hai tiểu thuyết viết về ngời lính trong chiến tranh và thời hậu chiến. Trong miền ký ức của ngời línhvề quá khứ hiện lên hình ảnh cuộc chiến tranh máu lửa của dân tộc. Ngời lính cứ đi về giữa hai miền ký ức- quá khứ và hiện tại. Do đó đặc điểm không gian của hai thiên tiểu truyết này là thời gian đa chiều đồng thiện- đó là trục chính, là mối giao lu giữa quá khứ và hiện tại của các nhân vật.
Cả hai tiểu thuyết đều bắt đầu điểm xuất phát là hiện tại không yên ả, “bất bình thờng” của nhân vật để từ đó mà trôi lạc vào miền ký ức xa xăm về một quá khứ. Sự đi về giữa hai miên ký ức của nhân vật càng khắc họa rõ nét hơn về chân dung t tởng của nhân vật.
Trớc hết “Ăn mày dĩ vãng” là tiểu thuyết tiêu biểu cho kiểu thời gian này. Với mời tám chơng truyện (hai chơng cuối không đánh số), thì có sự đan xen giữa một chơng là hiện tại, một chơng là quá khứ: cứ nh thế tác giả để cho quá khứ chảy trong dòng thực tại và thực tại nhiều khi tan trong dòng quá khứ.
Hai Hùng- một ngời lính bớc ra khỏi chiến tranh trớc một thực tại không yên bình, anh đã làm một cuộc hành hơng từ Bắc vào Nam, thăm lại “đất xa, ngời xa”. Nơi đây anh gặp lại những đồng đội còn sống năm xa, giờ đây có kẻ thành đạt giàu sang, cũng có kẻ bằng lòng với cuộc sống yên bình chốn quê nghèo…thăm lại nơi an nghỉ của hàng loạt đồng đội đã nằm xuống. Cũng tại nơi đây, anh gặp lại ngời x- a-ngời con gái anh yêu là Ba Sơng trong lốt một ngời đàn bà sang trọng, chức quyền. Nhng cái trớ trêu thay ngời xa không nhận ra anh, cố tình không nhận ra anh, chối bỏ quá khứ. Một hành trình rợt đuổi giữa “ tôi- kẻ ăn mày dĩ vãng và em- kẻ chạỵ trốn quá khứ. Trong cuộc rợt đuổi ấy chỉ mình anh là day dứt, đau đáu h- ớng ký ức về tời oanh liệt của mình, cả những trận càn khốc liệt với cái chết của Viên- chàng trai mời chín tuổi “ mời chín bông gạo đổi lấy một con ngời mời chín tuổi”; Cái chết oan khuất của Bảo do một sơ suất nhỏ của Tuấn; cái ngơ ngác của Khiển khi thần chết sờ gáy anh…Cả Ba Sơng-cô y tá, cô xã đội trởng xinh xắn và tình yêu thắm thiết giữa cô và anh…Tất cả quá khứ đau thơng và đẹp đẽ ấy một lúc hiện lên trong con tim rách nát dới lồng ngực ọp ẹp của anh. Sự hoài vọng về rừng xanh, về một thời ấy nói lên một điều: với ngời lính nh anh và nhiều ngời cùng thế hệ anh, cái hạnh phúc, khát vọng cống hiến đến đam mê đã lùi vào quá khứ- một quá khứ cha xa - chỉ còn lại ở hiện tại và có khi cả tơng lai nỗi bất hạnh, sự lạc lõng, cô đơn đến mụ mị cả ngời. Và ác thay nỗi bất hạnh, sự lạc lõng và cô đơn ấy cứ triền miên cùng năm tháng, khiến cho gánh nặng của ngời lính cứ trùng triềng, nghiêng hẳn về nỗi đau hiện tại. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc mà bằng việc khắc họa thời gian nghệ thuật- thời gian đồng hiện, Chu Lai đã gửi đến độc giả chúng ta hôm nay- ngày mai.
Cũng bằng kiểu thời gian nghệ thuật ấy Chu Lai cũng đã thành công trong tiểu thuyết “ Ba lần và một lần”. Tác phẩm bắt đầu bằng mốc thời gian hiện tại: một hiện tại đầy bi kịch của nhân vật chính Sáu Nguyện. Nơi dừng chân cuối cùng của ngời đại úy quân báo ấy là một trai tạm giam. Và từ hiện tại ấy tác giả đa ngời đọc ngợc dòng quá khứ biết rõ tên tuổi, lai lịch, quá trình sống và chiến đấu của anh qua lời kể không chỉ của chính tác giả mà đến cả các nhân vật trong truyện là
Ba Đẩu (cho út Thêm nghe) và của T Chao. Do đó, ở tác phẩm này: không chỉ là sự hiện hữu của quá khứ hai mơi năm mà còn là của quá khứ cha xa đan xen lẫn nhau.
Tại cuộc gặp mặt bất ngờ của Sáu Nguyện và giám đốc công tình yêu Thành Long- Năm Thành: hai cuộc đối thoai diễn ra của cùng một con ngời: một là của chính Năm Thành với anh chị em công nhân ở hiện tại và một là của chính Năm Thành với Sáu Nguyện trong quá khứ. Và tác giả tách bạch hai lời đối thoại đó bằng những dòng in nghiêng của quá khứ:
“- Đây là nỗ đau trong nhà, bởi từ rất lâu tôi coi các đồng chí, coi anh chị em đang đứng đây là những ngời ruột thịt... (cơ sở nào? Cơ sở con mẹ T Chao của cậu ấy hả? Cậu không đợc lầm lẫn giữa chuyện sống còn và chuyên đực cái...) Anh chị đau một tôi đau mời(...) Thôi việc đã rồi, có đau đớn thế nào đi chăng nữa thì cũng không chuộc đợc lỗi lầm của tôi, vâng, chỉ là lỗi lầm của riêng tôi thôi, vì tôi đã không hết lòng thở hơi thở của các bạn... ( Thôi cho tao xin lỗi chuyện hồi chiều đi! Nhng phải nói rằng có một sức quyến rũ kỳ lạ thật!... Tao đã đi nhiều nơi, đã yêu nhiều ngời, đã ra Hà Nội, đã sang Liên Xô thụ huấn nhng cha gặp ng- ời đàn bà nào nh ngời đàn bà của mày. Với ả, mày phải dùng cả răng, cả móng vuốt mà giữ lấy...)...[17,254].
Chính sự đan xen quá khứ và hiện tại, giữa hai lời đối thoại là của một con ngời trong hai thời điểm khác nhau đã góp phần làm rõ hơn, là minh chứng hùng cho một nhân cách của ngời lính bị tha hóa, tha hóa có “cội nguồn”. Điều đó một lần nữa khẳng định sự nhất quán trong tính cách của nhân vật này.
Nhìn chung dới góc độ không gian và thời gian nghệ thuật “Ăn mày dĩ vãng” và “Ba lần và một lần” cùng chung một mô hình :Dọc theo miền kí ức về quá khứ của nhân vật, hiện lên một không gian chiến trận vừa thơ mộng vừa ác liệt; và ta theo dòng suy tởng về hiện tại của nhân vật thì ta cảm nhận đợc một hiện tại với chiều không gian đời thuờng…Tức là có sự pha trộn, đan xen của những mảng không gian đối lập :thời chiến và hậu chiến ,xa và nay, cũ và mới…và thời gian không trôi chảy theo chiều vật lý mà tuân theo thứ tự theo chiều hồi ức,dòng suy t-
ởng của nhân vật. ở đó có sự đan xen giữa thời gian quá khứ và thời gian hiện tại : quá khứ dẫu mất mát đau thơng nhng oanh liệt ,hào hùng; và hiện tại dẫu yên bình nhng chứa đựng nhiều giông bão, đầy rẫy “ những sóng ở đáy sông” : con sóng của sự quay lng với quá khứ, sự phản trắc bội bạc… Chính sự kết hợp đan xen đó là ph- ơng thức phù hợp cho việc thể hiện số phận của ngời lính trong thời chiến lẫn thời bình.