“Độc thoại nội tâm là tiếng nói bên trong tâm hồn nhân vật, là ý nghĩ thầm kín, là lời tự nhủ thầm hoặc nhân vật nói to lên với mình. Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần của nhân vật, làm hiện rõ “con ngời bên trong của nó” [7,140]
Nh vậy độc thoại nội tâm là một trong những thủ pháp hữu hiệu nhất giúp nhà văn phơi bày nội tâm nhân vật, mô tả nó từ bên trong. Chu Lai đã vận dụng th pháp nghệ thuật này để khắc họa chân dung t tởng của nhân vật mình là những ngời lính.
Đây là những dòng độc thoại của Hai Hùng sau trận đột ấp đầu tiên : “Mời chín bồng gạo chỉ đổi lấy một ngời mời chín tuổi ! Đau quá !Vô nghĩa quá!”(…) Chiến tranh…Nó là cái gì nếu không phải là ngày nào cũng nhìn thấy ngời chết, ngày nào cũng chôn ngời chết mà vẫn cha đến lợt mình. Mời chín tuổi .Trai tơ… Nếu biết chắc sẽ xảy ra nh thế thì không bao giờ mình chấp nhận chuyến đột ấp ghê tởm này…”[16,42]. Hay màn độc thoại đầy hối tiếc khi Hai Hùng đứng trớc ngỡng cửa quá khứ: “Giá nh cái buổi sáng ấy cả hai đừng trằn trọc nh thế…Giá nh khi trái mìn màu xanh lá cây sắp nổ tôi đủ tỉnh táo để em lên trớc (…) Giá nh…vâng, giá nh ba đêm sau lấy đợc xác, tôi tỉnh trí vợt qua đợc cái mặc cảm sợ hãi để nhìn kĩ vào mặt em…”[16,172-173]…Còn nhiều, còn nhiều những màn độc thoại nữa trong cuốn tiểu thuyết gần ba trăm rỡi trang này. Khi Hai Hùng gặp lại cố nhân trong bộ dạng rách nát, ngời ta đã lầm tởng anh là "kẻ ăn mày cao cấp", anh cay đắng tự vấn mình: " Ăn mày à? Ăn mày …Nghe đã sớng cha?.Nhng đúng quá đi rồi.Ăn mày.Kẻ ăn mày dĩ vãng! Hơ !"[16,34].
Trong “Ba lần và một lần” cũng xuất hiện hàng loạt những màn độc thoại nội tâm nh thế. Sự hồi tởng đầy luyến tiếc của út Thêm khi cô trở về thăm lại chiến trờng xa: “ Trời ơi! Mọi sự đã đổi thay. Ghê gớm quá !Thơ thới, thái bình, xáo trộn đến ngỡ ngàng (…) Sông vẫn chảy, lá vẫn xôn xao, nắng sớm vẫn láng lênh trên mặt nớc, hơng rừng vẫn nồng ngái nhng sao lại vô hồn vô cảm dờng này! Cuộc chiến tranh sinh tử có đúng là đã từng xảy ra ở đây không ? Bao thân xác bạn bè chôn vội không toàn thây đã đợc bốc đi hay vẫn còn âm thầm nằm nẻo khuất mục rửa trong lùm trong bụi, trong sự quên lãng của ngời đời?...Chú Sáu,Chú Ba,Chị Hai, Chị Năm , Chị Thu…ơi ! Lúc này các chú, các chị đang ở đâu? Vẫn còn sống hay đã vĩnh viễn nằm xuống?...[17,94]. Qua những lời độc thoại trên ngời đọc cảm nhận đ- ợc con ngời út Thêm: nếp nghĩ của chị cho thấy chị là một con ngời đa cảm đa tình, sống có trớc có sau. Chị đằm thắm cùng quá khứ bao nhiêu lại thấy xót xa cho thực tại tan hoang, không dấu tích. Chị là mẫu ngời phù hợp với “thần tợng trận mạc” của mình là chú Sáu Nguyện. Anh là một ngời lính có phẩm chất, đạo đức tốt, tài ba trong tác chiến. Vậy mà giữa cuộc đời đầy cạm bẫy sau thời chiến tranh đã day dứt về bản thân mình: “Mẫu mực ? Thần tợng ? Vâng, tôi đang là thần tợng mẫu mực, một thứ thần tợng tuẫn nạn đây, xin ngời đời làm ơn hãy lãng quên giùm đi!...”[17,118]. Quả là một sự chất vấn, một lời van xin đầy tội nghiệp. Con ngời lừng lẫy tiếng tăm năm xa giờ đây hết thời rồi. Hết thật rồi…
Trong cả hai tiểu thuyết, thủ pháp độc thoại nội tâm của Chu Lai tồn tại tổng hợp ở cả lời trực tiếp và dạng lời nửa gián tiếp, nhng chủ yếu nghiêng về dạng nửa trực tiếp: “tức là tác giả trực tiếp phơi bày, phân tích nhân vật nhng tới một lúc nào đó giọng tác giả hòa quyện giọng nhân vật khiến ta khó phân biệt”[7,142]. Chẳng hạn nh sau lời độc thoại trên của út Thêm có dòng thể hiện cảm xúc của tác giả: “Đứng ở căn hầm cũ giờ đây đã bị biến dạng, sụp lở, cỏ mọc lút đầu, chị cứ để mặc cho nớc mắt tràn ra…Và hình nh chỉ có tiếng con tắc kè già nua năm xa là vẫn đang buồn thảm đáp lại lời chị.Tiếng nó khàn nh tiếng khóc.”[17,94].Thủ pháp độc thoại nội tâm cũng có chức năng hớng ngoại và cả hớng nội.Trớc hiện thực chiến tranh
khốc liệt con ngời – ngời lính có những trăn trở, suy t về đồng đội ,về bản thân về lẽ sống, cái chết…Trớc hiện thực cuộc sống thời bình nhân vật cũng có những nếp nghĩ về thời cuộc, về sự nhớ sự quên của lòng ngời với quá khứ, về nhân tình thế thái…Và ngòi bút Chu Lai, bằng sự mẫn cảm của tâm hồn, bằng cả tài năng đã làm đợc điều kì diệu đó-vẽ chân dung t tởng của nhân vật bằng ngôn từ.