Khi bàn đến ngôn ngữ ngời ta thờng bàn đến giọng điệu và ngợc lại.Với hai tiểu thuyết “ Ăn mày dĩ vãng” và "Ba lần và một lần "của Chu Lai, giọng điệu, đặc biệt là giọng triết lý suy nghiệm là yếu tố ngôn ngữ có tính chất nổi bật, là "chủ âm" bao trùm. Giọng điệu đó đợc thể hiện thông qua một thứ ngôn ngữ độc đáo,"bụi bặm rất Chu Lai".
Ai đã từng đọc hai tiểu thuyết “ Ăn mày dĩ vãng” và “ Ba lần và một lần” của Chu Lai sẽ rất ấn tợng về ngôn ngữ của nó. Đó là thứ ngôn ngữ đời thờng vừa gần gũi vừa ngang tàng, pha chút bụi bặm mang “ chất Chu Lai”. Thứ ngôn ngữ đó gây ấn tợng mạnh khi chúng ta tiếp xúc với hai tiểu thuyết của ông. Ngời đọc chắc chắn sẽ rất ấn tợng bởi cách giới thiệu: “ Tôi bốn chín tuổi và đang thất nghiệp, đúng hơn là mới thất nghiệp.Tôi là một kẻ d thừa vừa bị bắn ra khỏi lề đờng. Cao một thớc bảy mơi nhng chỉ nặng có bốn lắm cân, hốc hác, bắt đầu có dấu hiệu thần kinh, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng lép, mắt cá chày, da xám ngoét, môi thâm, răng rụng gần một phần ba, ít cời ít nói, sợ ánh sáng, sợ tiếng động,…” [16,6]. Rõ ràng trong ngôn ngữ của nhân vật ngời đọc thấy đợc sự bất cần và nguồn cơn của mọi bi kịch ngời lính thời hậu chiến. Ngời đọc có cảm giác nh từng đặc điểm ở con ngời ấy đợc thốt lên bằng sự hằn học, chua chát qua câu chữ vừa ngắn gọn lại vừa mộc mạc.
Hay ở những trang tiểu thuyết miêu tả cảnh khốc liệt của chiến tranh với những mất mát hy sinh, ta thấy ở đó một thứ ngôn ngữ với gam màu khốc liệt, dữ dội :"Máu đang phì bọt ở đằng mũi, máu ớt đầm hai vạt áo, máu chảy long xuống đùi, máu vọt cả vào cái bể nớc ăn ken bằng ni lông và cành cây ở gần đó "….Loại ngôn ngữ đó làm cho cuộc chiến đã lùi vào dĩ vãng hai mơi năm qua mà vẫn sống động nh đang diễn ra. Đó là một thành công mà không phải nhà văn nào cũng có đ- ợc khi viết về “ đề tài không cạn kiệt này”.
Bên cạnh đó, độc giả còn bắt gặp ở hai tiểu thuyết trên thứ ngôn ngữ hội thoại, thông dụng nh lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân và rất đậm chất nam bộ.
Chẳng hạn nh đoạn đối thoại giữa Hai Hùng và Tuấn xạ thủ trong một sự bất đồng sẽ khiến ngời đọc không khỏi ngỡ ngàng:
“ _ Anh đánh đéo gì tôi? Mẹ anh chứ ! Anh tởng anh can tràng dũng cảm lắm à? Thế trận càn tháng trớc, thằng con mẹ nào chúi đầu xuống hầm, một chân cứ dơ lên hứng đạn? Thằng nào? Thằng dơ chân tởng oai hơn thằng dơ tay à? Lên mặt à? ”[16,114]. Nhà thơ Đặng Vơng Hng viết: “ Lần đầu tiên trên sân khấu hoàng gia sang trọng, các nhân vật đã văng ra những ngôn ngữ đời thờng chát chúa
(…) khiến cho nhiều khán giả nghe mà đỏ mặt, toát cả mồ hôi, nhng sau đó lại vỗ tay rầm rầm…”[13,219] (Vì tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” đợc chuyển thành phim).
Ngôn ngữ thông tục vốn là sự kiêng kỵ của văn học. Nhng với xu thế đổi mới của văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng hớng đến khám phá đời t thế sự, những nẻo khuất trong mỗi con ngời, ngôn ngữ cũng cần phải có sự thay đổi.Và một khi ngôn ngữ thông tục đợc đặt đúng vị trí nh vậy lại nổi bật hơn, tôn thêm ý tởng của ngòi bút. Nh đoạn thoại vừa nêu: nó dung tục, phản cảm, " khiến ta đỏ mặt" nhng lại thể hiện một nổi khổ đau của nhân vật bị đẩy đến tận đáy cùng chiến tranh, điều đó khiến ngời ta"vỗ tay rầm rầm". Giây phút hoảng loạn, rối bời quên đi mọi thứ trên đời, kể cả ngời đồng đội gắn bó hàng ngày trong từng trận chiến. Đó là những giây phút, những nổi đau rất chân thật, rất ngời và phải bằng thứ ngôn ngữ rất trần trụi ấy mới chuyển tải đợc.
Dày đặc trong hai tiểu thuyết này là ngôn ngữ Nam Bộ, điển hình cho lời ăn tiếng nói của ngời Nam Bộ.Từ cách đặt tên nhân vật nh: Hai Hùng, Ba Sơng, Tám Tính, Ba Đẩu, Sáu Nguyện, út Thêm… cho đến lời đối thoại của nhân vật:
- "Ngán hả, ngán cái bộ mặt thần sầu của hắn hả? ( …).Hắn chỉ ngán đối với bọn lính, bọn ác ôn thôi chớ ngoài ra hiền khô hà. Cứ sống rồi xem ! Vậy nghen ! Chúc hai chú cháu mau chóng hiểu nhau để mần ngon công chuyện …" [17,13]
Hay " - Mèng đéc ơi - tạng ngời nh bác có quẳng vào ngời cũng chẳng biết đờng mà mang chứ nói chi đến chuyện trấn lột, lừa đảo ai" [16,163]
Ngời đọc còn rất ấn tợng ở hai tiểu thuyết của Chu Lai ở việc sử dụng ngôn từ vào việc miêu tả thiên nhiên: "Những trận ma cuối cùng đã dứt. Cả rừng cây nh trẻ trung, xanh thẳm trở lại. Đất khô hơn và nắng cũng xanh hơn. Nắng dệt hoa, nắng nhảy nhót theo mỗi bớc chân trần ngời thợ.Nắng bay lên thoa khẽ một chút phớt hồng vào gò mẫnh xao của các cô gái trẻ…Những cánh rừng cao su đang nhọc nhằn cho sữa để chỉ vài ba tháng nữa thôi, khi độ xuân về nó sẽ làm một cú vặn mình trút lá tạm biệt con ngời để lặng lẽ đi vào thế giới thai nghén nhọc nhằn của mình…"[17,157].Quả là bên cạnh những trang văn miêu tả sự khốc liệt của cuộc chiến với ngôn ngữ gân guốc thì đây là những trang văn với th ngôn ngữ nhẹ nhàng,
tơi trẻ đã làm dịu đi nỗi nhọc nhằn của ngời lính trong cuộc sống đầy đua chen cũng nh làm dịu đi những cảm giác căng thẳng trong lòng bạn đọc.
Nhìn chung giọng điệu và ngôn ngữ trong hai tiểu thuyết " Ăn mày dĩ vãng" và " Ba lần và một lần" khá điển hình cho phong cách Chu Lai trong việc thể hiện nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh. Nó là một trong những yếu tố nghệ thuật góp phần làm nên thành công của tiểu thuyết Chu Lai nói chung và hai tiểu thuyết trên nói riêng.
Kết Luận
1. Chiến tranh đã qua đi với những guồng quay mịt mù của nó. Song với đề tài không cạn kiệt này, nhiều nhà văn còn nhiệt huyết đặt " mũi khoan" vào mảnh đất đó.Với sự kế thừa có sáng tạo những thành tựu của văn học giai đoạn trớc cùng đề tài, văn học hậu chiến có đợc độ lùi về thời gian, đợc "cởi trói" về mọi mặt, đã không còn viết hộ, nghĩ hộ, nói hộ ai. Những đứa con tinh thần lần lợt ra đời bằng sự chiêm nghiệm, suy t trăn trở của chính các nhà văn đã nói lên đợc những điều mà trớc đây, vì hoàn cảnh lịch sử cha thể nói. Đó là cách nhìn, cách thể hiện về
hiện thực chiến tranh với tất cả những gì nó vốn có: cả gam màu dữ dội, khốc liệt lẫn gam màu lãng mạn bay bổng.Và cuộc chiến khốc liệt ấy không chỉ dữ dội ở những trận đánh mà nó hiện rõ nét và sinh động nhất trong số phận những ngời lính - những con ngời làm nên chiến công lẫy lừng song cũng là những con ngời chịu nhiều mất mát, đau thơng cả trong thời chiến lẫn thời bình.
2. Chu Lai - một nhà văn sau 1975 có những đóng góp mới cho nền tiểu thuyết hậu chiến nói riêng.Với hai tiểu thuyết mà chúng tôi khảo sát, tác giả đã thể hiện đợc nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh. Đó là cuộc chiến tranh " dữ dội đến tận cùng và lãng mạn đến tận cùng", nói nh tác giả Thu Hồng và Hơng Lan: " … những cuộc chiến tranh của anh không thể đi đến một kết thúc " tròn trịa" mà day dứt ngời ta mãi ngay cả khi trang cuối cùng khép lại" [10]. Cái kết thúc không tròn trịa ấy hiện hữu trong số phận mỗi ngời lính thời chiến lẫn thời bình nh Ba Sơng, nh Hai Hùng .Dới góc nhìn số phận của một nhà văn từng trải trận mạc và một tâm hồn nhạy cảm, ngời lính trong văn ông hiện lên " hết màu hết nét", từ sự giả dối thấp hèn đến sự cao thợng, thánh thiện, từ những lúc xông pha quên mình đến cả những giây phút yếu mềm rất con ngời…Và trong thời bình, ngời lính cũng đợc nhìn dới góc độ hết màu hết nét nh thế: họ mang nặng vết thơng lòng vĩnh viễn không bao giờ lành, quay về quá khứ nhng bị đánh bật trở lại với nỗi đau nhân đôi; cũng có những con ngời bị cuốn vào vòng xoáy của sự xói mòn đạo đức… Nói chung là mỗi ngời lính là mỗi mảnh đời góp thành bộ mặt đa dạng, phức tạp của đời sống thời mở cửa.Và thông qua những nhận thức nghệ thuật mới mẻ đó, Chu Lai muốn gửi đến thế hệ hôm nay bức thông điệp: hỡi nhng con ngời đơng đại và cả mai sau, hãy tĩnh tâm lại, không đợc bỏ quên quá khứ hào hùng chứa đầy máu và nớc mắt của cả một dân tộc.
Vâng ! cuộc chiến vừa qua có thể là trò đùa nhng sự mất mát là có thật.Thế hệ trẻ ngày nay và cả ngày sau biết mình phải làm gì cho xứng đáng với những mất mát đó.
3. Có thể tiểu thuyết của Chu Lai còn lạ với nhiều ngời, song với ai đã từng đọc tiểu thuyết của ông sẻ không khỏi bị ám ảnh vơi những gì ông thể hiện, nhất là
hai tiểu thuyết " Ăn mày dĩ vãng" và " Ba lần và một lần". Ngoài kiểu nội dung nghiêng về nỗi hoài niệm, đồng vọng đầy tĩnh nghĩa đã mang "thơng hiệu", văn phong cũng là nét để ngời đọc khắc sâu tên tuổi ông.Về bút pháp: Chu Lai tạo đợc sự đa dạng về màu sắc thẩm mỹ, đa chiều về thời gian, không gian, đa thanh về giọng điệu, âm hởng.Về kết cấu, nhà văn đại tá quân đội này vận thủ pháp đồng hiện và coi đó là mối giao lu giữa quá khứ và hiện tại của nhân vật.
"Viết văn là đem đến cho tâm hồn con ngời ta đồng thời sự yên ổn và không yên ổn, cùng một lúc vừa cởi giải, vừa gây băn khoăn, thắc mắc…".Chu Lai với thiên chức "là kỹ s tâm hồn", ông đã đem đến cho ngời đọc "sự yên ổn và không yên ổn" về hiện thực chiến tranh - một hiện thực không bao giờ ngủ yên trong lòng quá khứ cũng nh hiện tại và có khi cả tơng lai bằng cảm quan nghệ thuật mới.
Chơng 2:
nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh của NHà VĂN Chu Lai qua hai tiểu thuyết
“Ăn mày dĩ vãng” và “Ba lần và một lần” 2.1. Nhận thức nghệ thuật mới của Chu Lai về cuộc chiến tranh.