Không gian nghệ thuậ t:

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh của nhà văn chu lai qua hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần (Trang 70 - 75)

Không gian ngệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, là sáng tạo của ngời nghệ sĩ, qua đó nhằm thể hiện thế giới nhân vật và quan niệm của họ về con ngời , cuộc sống:" Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về không gian, nên mang tính chủ quan”[9,135]. Là sản phẩm của ý thức chủ thể sáng tạo, không gian mang tính quan niệm, sự chuyển đổi này ở các tiểu thuyết viết về chiến tranh thể hiện sự đổi mới cách tiếp cận hiện thực, thể hiện chiều sâu của sự cảm nhận về số phận con ngời nói chung, ngời lính nói riêng. Những dấu hiệu của sự chuyển đổi hình thức không gian nghệ thuật nh thu hẹp bối cảnh của tuyến sự kiện, thu hẹp không gian, không gian pha trộn hai miền thực-ảo; quá khứ-hiện tại…

3.1.1.1.Không gian chiến trận:

"Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất hiện từ một “điểm nhìn”, diễn ra trong một “trờng nhìn” nhất định" [9,135] thì khi " điểm nhìn", "tr- ờng nhìn" đó thay đổi thì dẫn đến một sự thay đổi trong sự miêu tả, trần thuật. Với cái nhìn mới về hiện thực cuộc chiến tranh của Chu Lai- cuộc chiến đợc soi chiếu từ hai gam màu: lãng mạn đến tận cùng và dữ dội đến tận cùng (thay vì tiểu thuyết trớc đây xuất phát từ cái nhìn sử thi) do đó, tất yếu dẫn đến sự thay đổi trong không gian nghệ thuật.

Nếu nh trớc kia, trong các tiểu thuyết thời kì chiến tranh cách mạng ta thờng bắt gặp những không gian mang tính chất hoành tráng, rộng lớn trong văn học kiểu nh:

“Đờng ra trận mùa này đẹp lắm

Trờng Sơn đông nhớ Trờng Sơn tây”. Hay: “Đờng ta rộng thênh thang ta bớc”… “Trờng Sơn đã mở đờng đi tới

Đờng của ta đi, tới mọi ngời.”

Đó là con đờng cách mạng, con đờng chiến dịch, mặt trận, nông trờng, mái nhà rông… nơi đó diễn ra các sinh hoạt mang tính chất cộng đồng nh chiến đấu, tải đạn, tải lơng, sản xuất, biểu hiện tính đoàn kết ý chí dân tôc… Và ngời đọc có cảm giác rằng, dẫu ở nơi đâu, kể cả nơi trận địa ác liệt nhất cũng có hoa, có lá, có lời ca tiếng hát, nghĩa là nó đợc điểm tô để tăng thêm phần đẹp đẽ, thơ mộng. Điều đó phù hợp với cách nhìn sử thi, cảm hứng sử thi và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phù hợp với t duy sử thi. Nhng với những tiểu thuyết sau 1975, ở đây là qua hai tiểu thuyết của Chu Lai không gian ấy hiện ra với tất cả những gì vốn có: trần trụi và khốc liệt .

Không gian trong “Ăn mày dĩ vãng” và “ Ba lần và một lần", đó là một không gian chiến trận của vùng ven sông Sài Gòn với : “ Rừng cây buồn hiu hắt . Đám cỏ bên kia sông hắt lên bầu trời xám đục một tiếng kêu bìm bịp đơn côi , não nề … ” [16,42] . Đó là không gian của những tháng ngày ảm đạm của mất mát trong cuộc chiến . Cái đìu hiu , ngơ ngác , não nề của cánh rừng đó nh cùng tâm trạng với những con ngời nơi đây , nh đang khóc than cho những ngời lính mới ngã xuống nh Viên, nh Bảo. Không gian chiến trận đó là những căn hầm thời chiến : “ Trong các căn hầm chiến tranh đã trải qua , cha có thứ hầm nào gây cho tôi nhiều xúc cảm , trái chiều nhau nh loại hầm mật này . Nằm lọt thỏm giữa dân , giữa địch , cả căn hầm chỉ rộng bằng nửa tấm chiếu con , nằm một ngời hơi rộng , nằm hai ng- ời lại quá chật , nằm tráo trở đầu đuôi thì gọi là … ”[16,231] . Chính tại căn hầm này , vào buổi sáng định mệnh đó , chứa đựng hai con ngời trẻ tuổi một tình yêu

thắm thiết và một cái chết, cái chết mà hai mơi năm sau ngời đội trởng Hai Hùng làm một cuộc “ khai quật ” đầy nhọc nhằn . ở cả hai tiểu thuyết tơng đơng với một hiện thực chiến tranh khốc liệt là sự tái hiện lên những trận đánh , với những luồng ma bom bão đạn dữ dội . Khác với những tiểu thuyết mang cảm hứng sử thi trớc 1975 mang tính chất hào sảng , lãng mạn , làm giảm đi cái khốc liệt dữ dội , cái mất mát đau thơng của chiến tranh . Những trận đánh ác liệt rừng già, dòng sông, căn hầm, hay một chặng đờng hành quân đầy cam go khó nhọc … tức là cái nhìn đa chiều đa vẻ hơn . Chủ yếu là không gian mang đậm vẻ ác liệt , dữ dội của máu lửa ngập trời. Sau mỗi trận càn của giặc, sau mỗi đợt tấn công của ta, không thể dấu nỗi một sự khủng khiếp và ghê rợn về thảm họa chết chóc, tang thơng : “ Cả khu chốt bỗng chốc bị san thành bình địa nh nơi đây đã hàng ngàn năm cha hề có dấu chân ngời qua lại. Một mảnh của khung cảnh đại hồng thủy, của ngày tận thế hiện ra trớc mắt tôi: nhà bạt cháy rụi, lô cốt rách toang, máu đọng thành vũng bầm đỏ nh tiết đông, xơng thịt ngào trộn bùn đất…Và ở đâu đây nh vọng lên từ địa ngục, có những tiếng rên rỉ đớn dau đang lịm dần, tạo nên cái vĩ thanh đối lập và tất yếu của những tiếng rên la đến tột cùng hứng khoái trớc đó. Bầu trời trên cao cũng đỏ lòm, những áng mây phản sắc máu chung chiêng dừng lại…”[16,152]. Đây là một bức tranh chân thực nhất, sông sẽ động nhất của cuộc chiến mà Chu Lai đã vẽ nên không phải bằng đờng nét mà bằng những con chữ sắc lạnh và bằng cả trái tim ấm nóng tình ngời. Và nó càng rõ nét hơn khi đợc cảm nhận qua tâm tởng những ngời trong cuộc, những ngời đã hơn một lần đi qua chiến tranh để bây giờ trở về với miền kí ức thiêng liêng của chính mình.

Chu Lai dựng lên không gian chiến trận đầy chết chóc, dữ dội để từ đó khắc họa nên số phận những ngời lính trong chiến tranh với góc nhìn mới nh đã nói ở ch- ơng hai. Đó là môi trờng để ngời lính hiện lên “ hết màu hết nét”, cũng là một trong những yếu tố nghệ thuật làm nên thành công của tiểu thuyết Chu Lai.

3.1.1.2. Không gian đời thờng chật hẹp

Khắc họa bộ mặt thật của chiến tranh thông qua bi kịch của ngời lính thời hậu chiến là một nét thành công của tiểu thuyết Chu Lai nói riêng và tiểu thuyết sau

1975 nói chung. Để tạo nên nét thành công đó Chu Lai đã dựng nên một loại không gian-đó là không gian đời thờng chật hẹp. Nó gắn liền với cuộc sống chật chội, tù túng, thậm chí là quẩn quanh bế tắc của những ngời từ chiến tranh trở về.

Với Hai Hùng- một ngời lính nặng nợ với quá khứ, “táo bón quá khứ mãn tính”, đã làm một cuộc hành hơng về quá khứ để tìm cho mình chút an ủi, chỗ gối đầu cho trái tim đã quá mệt mỏi của hai mơi năm sống giữa hòa bình. Theo hành trình đó ngời đọc dõi theo bớc chân anh in hằn trên tuyến đờng từ miền Bắc vào miền Tây sông nớc nh cánh chim trốn rét muộn mằn. Anh ghé vào một quán bar với tất cả vẻ ngơ ngác của kẻ mới ở rừng ra -nơi “ăn kĩ thuật, uống kĩ thuật và mùi mẫn cũng kĩ thuật”; lang thang đến những vỉa hè, đờng phố, vào quán nớc nghèo nàn… Và bớc chân đa đẩy đến căn phòng bí hiểm của"nữ giám đốc cấm cung” nơi tầng năm “một tầng lầu lộng gió Hồ Tây; một phòng làm việc kiêm phòng ở”. Cũng tại nơi đây cuộc hành trình gian khổ của “ngời ăn mày dĩ vãng” dừng chân và kết thúc- một kết thúc viên mãn xong cũng đầy sự ê chề, hả hê và tiếc nuối. Ngời đội trởng trinh sát đặc nhiệm năm xa đã làm đợc cái việc dọn dẹp quá khứ cho thanh thản lơng tâm. Nhng khi dọn dẹp xong rồi lơng tâm không hề thanh thản. Nhận ra ngời xa, tìm đúng ngời xa nhng lại mong “ tại sao ngày đó em không chết đi?”, “em là con đàn bà độc ác…”. Một sự đối nghịch đầy dụng ý của tác giả trong việc xây dựng nên không gian là căn hầm- căn hầm chật hẹp năm xa chất chứa yêu thơng với việc dựng lên không gian căn phòng sang trọng- là nơi chứa đựng sự phản bội, sự quay lng tàn nhẫn…Hai không gian đó cứ trở đi trở lại trong miền kí ức vừa rất xa lại vừa rất gần của Hai hùng tạo nên lớp sóng bi kịch quấn chặt tâm can anh và ray rứt độc giả.

Không gian chật hẹp đời thờng còn là nông trờng cao su nơi Sáu Nguyện làm đội trởng- nơi mà một ngời lính chiến sừng sở nh anh vâp ngay bi kịch thời bình. Đó là nơi chứa đựng sự yên lành với màu đỏ của đất, màu xanh của cây, “ nh đối lập nh hài hòa, nh ngọt ngào chia thời gian ra làm đôi ngả thực h, nh đa nh ru con ngời ta vào nỗi đam mê không cùng của sự hoang sơ, tinh khiết, nh nhẹ nhàng phân cách lằn ranh nắng gió với cõi sông xô bồ, nhức nhối bên kia…” [17,120]. Anh mê

đắm canh sắc nơi đây và đã muốn gắn bó với một thái độ cầu an và sống một cuộc đời yên tĩnh. Nhng, con ngời và nhăn sắc nơi đây tởng nh ngọt ngào, dờng kia lại ngầm chứa bao cơn sóng dữ dội. Ngời đại úy quân báo năm xa đã lầm và anh đã phải trả giá cho sự ngộ nhận của mình. Anh càng cầu an, ngời đời lại càng nhầm t- ởng về anh là một ngời chứa đựng những âm mu. Và bớc chân mệt mỏi của anh lại một lần nữa ra đi, phiêu bạt đến xí nghiệp xây dựng quân đội vùng duyên hải, làm một gã “báo cô” bổ sung vào cái “ thùng rác” ( là xí nghiệp xây dựng ) nh lời cô tài vụ. Tại nơi “thừa mứa ngời” mà công việc thì không có ấy, anh đảm nhiệm vài trò bảo vệ kiêm kinh doanh hết sức nhàn hạ: “ Ban ngày có ai qua ai đến chủ hỏi một tiếng. Ban đêm cắt ngời đi tuần phòng quanh mấy cái kho…không có cái gì cả…nh- ng vẫn phải giữ để tránh thất thoát” [17,218]. Điều này càng khắc họa thêm bi kịch đời thừa của ngời lính sau chiến tranh. Một ngời lính- nh vị giám đốc công ty nhận xét: “một đại úy quân báo, chiến đấu có thành tích, lại là một đảng viên Đảng Cộng Sản, trình độ văn hóa không phải tồi” mà đảm đơng một công việc không thể nhàn hơn đợc nữa- quả là anh đã “hết thời” rồi. Song cho dù Sáu Nguyện muốn sống một cuộc đời nhàm chán ấy cũng không đợc “cây muốn lặng mà gió chẳng dừng”. “Bóng ma” ám ảnh Sáu Nguyện suốt từ cuộc chiến tranh khốc liệt cho đến thời hòa bình yên ả- đó là Năm Thành- giám đốc công trình xây dựng- kẻ phản bội trong thời chiến và làm ăn bất chánh trong thời bình. Bi kịch cuộc đời anh bắt đầu từ đâyvà kết thúc từ đây. Anh đã nhân danh đồng đội cả những ngời đang sống và cả những con ngời đã chết, nhân danh cái thiện trừng trị Năm Thành nhng tất cả đều không thành. Hành động “ cố tình giết ngời” ( nh anh nhận )đã đa anh vào vòng tù tội, còn kẻ ác kia vẫn nhở nhơ, tự do, tiếp tục một “ cuộc sống thức thời hơn”, tiếp tục “ kiến tạo một cuộc sông d thừa” bằng “sự khôn khéo thủ đoạn”. Một nhà tù, nói chính xác là một trại tạm giam hiện lên không qua sự miêu tả trực tiếp của tác giả, không phải là những căn phòng ẩm thấp, tối tăm và im ỉm đóng nh ta vẫn thờng thấy. Nó hiện lên qua những cuộc điều tra xét hỏi và qua cả sự ngang bớng, bất cần của Sáu Nguyện. Cuộc điều tra xét hỏi ấy, oái oăm thay nh một trò đùa số phận, lại là sự hiện diện của tình đồng đội năm xa. út Thêm- thợng tá trởng phòng điều tra,

cô học trò quân báo của Sáu Nguyện (Năm Thạch) phạm nhân của tội đồ giết ngời- ngời thầy dạy của cô. Nhng thái độ của Sáu Nguyện là hoàn toàn dửng dng trớc cô học trò nhỏ giờ là một phụ nữ thành đạt ấy. Anh khăng khăng nhận mình là kẻ cố ý giết ngời, muốn mợn tay pháp luật để đi ra khỏi cuộc đời.

Những cuộc xét hỏi, những day dứt về kỷ niệm một thời chinh chiến của ng- ời xét hỏi, sự bất cần bớng bỉnh của phạm nhân…Tất cả tạo nên bi kịch của một ng- ời lính đã từng “đánh giặc có sỏi trong đầu” Sáu Nguyện trong cuộc sống hòa bình.

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh của nhà văn chu lai qua hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w