Văn học Việt Nam trớc 1975 về đề tài chiến tranh

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh của nhà văn chu lai qua hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần (Trang 88 - 156)

Lịch sử Việt Nam là lịch sử trận mạc. Dân tộc Việt Nam dẫu chẳng bao giờ muốn thế, cũng là dân tộc trận mạc.Con ngời Việt Nam hơn bất cứ lúc nào khác, hết sức gắn bó số phận của mình với số phận cộng đồng trong chiến tranh. Cuộc chiến tranh này nối tiếp cuộc chiến tranh khác, cuộc sau dài dặc, dữ dội hơn cuộc

trớc. Do đó văn học phản ánh nó đã có thời kỳ tồn tại nh một dòng văn học chính thống, âu đó cũng là lẽ đơng nhiên.Văn học chín năm kháng chiến chống Pháp và ba mơi năm chống Mỹ là nền văn học mang đậm khuynh hớng sử thi và chủ nghĩa anh hùng cách mạng với giọng điệu ngợi ca, khẳng định hiện thực, cuộc sống, con ngời … đã có đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, nó nhằm cỗ vũ, động viên những gơng yêu nớc, anh hùng xả thân vì nớc. Đó là thứ vũ khí “nhằm thẳng quân thù mà bắn” (Lê Anh Xuân) và có sức hút gọi ngời xông tới. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tinh thần lạc quan trong chiến đấu đã làm tôn thêm vẻ đẹp diệu kỳ của con ngời Việt Nam trong chiến tranh, làm rạng rỡ thêm những khuôn mặt “xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc; mà lòng phơi phới dậy tơng lai”.Văn học trớc 1975 đợc xây dựng trên niềm tin vững chắc: niềm tin vào con đ- ờng đang đi, tin vào hạnh phúc cuối cùng sẽ đến. Có thể nói rằng văn học 1945- 1975 là sự kết tinh chín muồi của lý tởng thẩm mỹ và rung cảm nghệ thuật. Cuộc kháng chiến trờng kỳ này, khốc liệt, quật cờng, anh dũng đã tiếp nguồn cảm xúc, tác động đến thế giới quan của ngời sáng tác.Thế hệ nhà văn “ đứng ngang tầm chiến sỹ” và mỗi tác phẩm văn học giai đoạn này tất yếu nghiêng về mạch chảy của lịch sử sự kiện, của sự sống tâm hồn dân tộc. Đồng thời chính những trang viết giàu cảm xúc, chân thực trong văn học trở thành nguồn động viên, cổ vũ kịp thời cho sự nghiệp cách mạng, cho những ngời chiến đấu.

Nh vậy, trên nền năm tháng cũ, những năm tháng mà đất nớc trong tình trạng “nuôi con cũng cần có súng”, “yêu nhau cũng cần có súng”- thì hệ thống giá trị văn học 1945-1975 cơ bản là tích cực, góp phần xây dựng một nền nghệ thuật mang tính nhân dân, tính dân tộc và đặc biệt là tính chiến đấu, tinh thần nhập cuộc tích cực trong sự nghiệp đấu tranh vì Độc lập, Tự do của dân tộc. Những “ Vỡ bờ” (Nguyễn Đình Thi), “Trớc giờ nổ súng” (Lê Khâm) đến “Hòn đất”(Anh Đức), “Đất nớc đứng lên”(Nguyên Ngọc), “ Gia đình má Bảy”(Phan Tứ), “Dấu chân ngời lính” (Nguyễn Minh Châu)…sẽ còn mãi trong lòng ngời đọc, ghi dấu ấn về một thời văn chơng cực thịnh về tinh thần yêu nớc và nhận đạo,cái nhân đạo mới – nhân đạo

cho nhiều ngời.Và văn học cách mạng và kháng chiến đi dọc ba thập niên d sẽ còn tiếp tục âm vang của nó.

Nhng với cái nhìn biện chứng, ngời đọc hôm qua cũng nh hôm nay đều nhận thấy ở văn học giai đoạn trớc có cái gì thiêu thiếu. Điều gì vậy? Ta thấy rằng cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc đợc các nhà văn giai đoạn 1945-1975 nhìn và tái hiện bằng cặp mắt lạc quan tin tởng. Do đó, hiện thực đất nớc lúc bấy giờ là những chiến công vĩ đại, là sự chiến thắng hoàn toàn về ta, thất bại về phía địch. Nói nh Nguyễn Minh Châu hiện thực đó “ đợc tráng lên một lớp men trữ tình hơi dày”, do yêu cầu của lịch sử, thời đại:

“Thơ hãy nổ nh là đạn tạc

Thơ gõ vào tim nh rền nhịp trống Đốt cháy mình nh mồi cháy chậm”

( V.Brônipxki).

Do đó cái phần mất mát, đau thơng do cuộc chiến tranh gây ra đã bị né tránh, quên lãng. Chỉ còn lại một hiện thực đợc phản chiếu qua lăng kính lãng mạn.Ví nh cái khó khăn về ngời, về của trong hang Hòn (Hòn đất) chỉ là những khó khăn tạm thời và những ngời bà con trong ấp bằng nhiều cách đa đợc cơm ăn nớc uống cho anh em, vừa giúp đỡ về vật chất và tinh thần để một “đội quân mời một ngời” đánh thắng một đại đội biệt kích đợc trang bị vũ khí tối tân. Hay trong “Đất nớc đứng lên”, một đội quân gồm chín mơi ngời với bao khó khăn về vật chất(thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu muối…) và tinh thần (sự không hiểu biết về cuộc chiến đấu của đất nớc, về Đảng, và Bác Hồ)… Thế nhng cũng với từng ấy ngời, dới sự dẫn dắt của Đảng thông qua một số cán bộ cách mạng, qua Núp, dân làng Kông Hoa đã vợt qua mọi khó khăn, xây dựng đợc một lực lợng mạnh. Họ đã chiến thắng hoàn toàn trong cuộc chiến đấu của họ…Cái nhìn lãng mạn đó là hạn chế và hạn chế này xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.Văn học không thể khác đợc. Cũng chính vì vậy mà khi tiếng rền vang của bom đạn chiến tranh kết thúc, văn học cần phải có sự đổi mới, phải có cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn về quá khứ, để ngời đọc hôm nay hiểu đúng, hiểu thêm về những gì dân tộc ta đã trải qua, những cái giá mà ông cha

ta đã trả cho những gì tốt đẹp hôm nay. Hơn thế, để thế hệ trẻ hôm nay biết nâng niu, trân trọng quá khứ dân tộc – coi đó là bệ đỡ tâm hồn và đời sống tâm linh của mình trong cuộc sống xô bồ, nhiều cạm bẫy hôm nay.

Do đó nhà văn Nguyễn Minh Châu- ngời đợc xem là lá cờ tiên phong trong sự nghiệp đổi mới đã nghiêm khắc: “ Hãy đọc lời ai điếu cho một nền văn nghệ minh họa”.Cách nói đó có phần cực đoan song ta vẫn nhận thấy một điều cốt lõi là : cần phải có sự đổi mới thật sự trong văn học. Và nền văn học sau 1975, đặc biệt là tiểu thuyết viết về chiến tranh và ngời lính đã làm đợc điều đó, trong đó phải kể đến một đại biểu là nhà văn Chu Lai .

2.1.2. Bộ mặt chiến tranh trong hai tiểu thuyết của Chu Lai

Sau đại thắng mùa xuân 30-4-1975, không còn sự gầm gào của tiếng đại bác, mọi hoạt động của xã hội lại đi vào đúng quỹ đạo của thời bình.Văn học, một phạm trù quan trọng của văn hóa tinh thần cũng đi đúng quy luật của nó. Các nhà văn sau 1975 có đợc quãng lùi lịch sử cùng với đờng lối đổi mới của Đảng tại đại hội lần thứ VI ( tháng 10-1986), đã chuyển dần từ cảm hứng ngợi ca, tự hào, khâm phục sang chiêm nghiệm, suy t lắng đọng.Thay vì cách nhìn giản đơn một chiều về hiện thực cuộc sống, hiện thực chiến tranh và cái nhìn rạch ròi thiện- ác, bạn- thù trong một con ngời…. Là cái nhìn đa chiều, phức tạp hơn về hiện thực cuộc sống và số phận con ngời. Chu Lai- một cây bút trởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ, giờ đây sống và sáng tác trong thời bình. Có thể nói ở ông có cả điều kiện “ cần” và “đủ” cho một nhà văn chân chính.Từ tác phẩm đầu tay cho đến những tác phẩm gần đây nhất, đề tài chiến tranh cách mạng và ngời lính là mạch chảy không ngừng, lúc réo rắt lúc lắng đọng. Nhng cho dù đứng từ góc độ nào, trực tiếp hay gián tiếp thì vẫn hiện lên sau những con chữ, những trang viết của ông “ bộ mặt gớm ghiếc của chiến tranh với những móng vuốt sắc nhọn của nó”.Nhà văn đã từng định nghĩa “chiến tranh là ngày nào cũng chôn ngời chết mà vẫn cha đến lợt mình” [16,42] và “chiến tranh thực sự là một kỷ niệm đẹp và buồn.Tất cả những kỷ niệm có liên quan đến máu và nớc mắt không bao giờ vui cả.Thế nên ngời ta không thể không bị ám ảnh… nếu anh đi qua dù chỉ một ngày trong chiến tranh, tự tay chôn dù chỉ một

đồng đội thôi nó cũng nằm lại dấu vết cho đến suốt đời” [32].Sự “hằn lại dấu vết đến suốt đời” trong văn Chu Lai đã biến thành những tác phẩm viết về chính đề tài đó bằng tất cả tâm huyết và sự chiêm nghiệm, nh là một món nợ tinh thần mà ông đã ấp ủ bấy lâu.Và cũng bởi Chu Lai trớc đề tài chiến tranh “không chỉ viết, tiếp cận mà là sống, day dứt, vật vã bằng tâm linh và máu thịt của chính mình” nên cuộc chiến đó hiện lên với tất cả hình hài đờng nét: có cả phần anh dũng lẫn mất mát đau thơng; có niềm vui, nỗi buồn có tình thơng lòng dũng cảm; tính nhu nhợc đớn hèn, có lòng trung thành và cả những giây phút dao động… Nói chung là nó mang hai gam màu: dữ dội đến tận cùng nhng cũng lãng mạn đến tận cùng. Nh nhà văn tâm sự: “nếu viết về chiến tranh mà chỉ là những trận đánh kinh hoàng và chết chóc thì không ai đọc cả… nó phải dựa trên nền tảng của tình thơng yêu” [33]. Và điều này sẽ đợc thể hiện qua tiểu thuyết của ông, đặc biệt là “Ăn mày dĩ vãng”, và “Ba lần và một lần”.

2.1.2.1. Sự tàn khốc của chiến tranh qua ngòi bút Chu Lai

Nhà thơ Nguyễn Duy viết:

“Suy cho cùng trong mọi cuộc chiến tranh Bên nào thắng nhân dân đều thất bại"

Chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa cũng đều gây nên đổ máu, bi kịch. Hai cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc ta “ có thể là trò đùa”, là sự hiếu chiến của kẻ thù nhng “ những mất mát là có thật”, nó hiện hữu không chỉ trên những trang sử hùng hồn, thớc phim tài liệu đầy chân thực mà còn hiện hữu trên những trang văn của Chu Lai: chiến tranh là chém giết và chết chóc, mất mát hữu hình. Đó là những tổn thất nặng nề “ mời chín bồng gạo đổi lấy một ngời mời chín tuổi”[ 16,42], “ Mời sáu thằng còn lại năm thằng”[17,96], “ Ba mơi con ngời u tú chỉ sau một đêm không còn một ai” [17,51]…

Trong các tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh của Chu Lai, “Ăn mày dĩ vãng” là tác phẩm gây đợc tiếng vang và đợc độc giả chú ý hơn cả. “Ăn mày dĩ vãng” là tiểu thuyết trực tiếp viết về ngời lính trong chiến tranh vừa trong hòa bình, cả hai môi trờng xen kẽ nhau trong một cốt truyện đợc h cấu khá giản dị. Hai

Hùng, đội trởng trinh sát đặc nhiệm ở chiến trờng ven đô Sài Gòn cũ nay đã luống tuổi.Cuộc sống hiện tại của anh không đợc suôn sẻ, anh vào lại nơi cũ ngời xa… Tình cờ một lần vào quán nhậu cùng ngời bạn, anh gặp một ngời đàn bà sang trọng đợc tung hô tên là T Lan- giám đốc của ty lâm nghiệp. Anh sửng sốt nhận ra ngời đàn bà đó giống với Ba Sơng- ngời con gái anh yêu thời trận mạc. Anh đã tìm cách tiếp cận nhng ngời đàn bà đó phủ nhận mình là Ba Sơng. Sẵn cá tính cộng với chất lính, anh không cam tâm nhìn một quá khứ bị quên lãng, còn mình thì bị coi là kẻ “ ăn mày dĩ vãng”, anh làm một cuộc hành hơng ngợc về quá khứ. Hành trình gian nan của cuộc lội ngợc ấy, qua một số đồng đội năm xa, cả cuộc chiến đấu hào hùng và gian khổ nơi địa bàn cũ đợc tái hiện. Cuối cùng anh cũng tìm ra sự thật: ngời đàn bà ấy và Ba Sơng chỉ là một: cô ấy không chết nh anh và mọi ngời vẫn tởng, mà chỉ bị thơng, ngời ta đã đổi xác cho ngời chị họ rồi đa về Sài Gòn bí mật chữa trị. Rồi Ba Sơng đã dần biến thành T Lan với vầng hào quang chói sáng, bỏ quên và chạy trốn quá khứ của mình.Và rồi ngời đàn bà ấy phải trả giá bằng cái chết trong thời bình.

Điều dễ nhận thấy là trong tiểu thuyết này cuộc chiến tranh đã hiện lên với tất cả vẻ khốc liệt nhất. Với sự chân thực của ngòi bút, Chu Lai đã đa ngời đọc đến với cuộc chiến của đội đặc nhiệm trinh sát vùng ven đô Sài Gòn. Ngời đọc cảm nhận đợc nỗi đau khi ông miêu tả cái chết của Bảo: “ Bảo vẫn cha chết, cái miệng vẫn há ra ngáp ngáp, để lộ cả hàm răng nhuộm máu. Máu đang phì bọt ở đằng mũi, máu ớt đầm hai vạt áo, máu chảy xuống đùi, máu vọt cả vào cái bể nớc ăn ken bằng nilon và cành cây ở gần đó( …). Máu…cùng với máu và những cục phân vàng vàng là mấy con giun đũa máu trắng đục nhẩy nhụa đang chuyển động loằng ngoằng…”[16,86]. Quả là một sự thật, sự thật trần trụi đợc tái hiện đến từng chi tiết, giống nh một thớc phim quay cận cảnh. Một cái chết đau đớn, đầy những máu, giống nh cả tuổi trẻ, cả khát vọng và lý tởng của ngời chiến sỹ mời tám tuổi này đều ngập ngụa trong máu.Và còn đau đớn hơn khi Hai Hùng ra lệnh chôn Bảo ngay khi anh còn sống.

Cái lệnh chôn sống ngời của Hai Hùng cũng làm nhức nhối lòng ngời. Chôn sống ngời là một tội ác không thể dung thứ. Thế nhng trong hoàn cảnh ấy với “ vết thơng ấy sự cứu chữa chỉ làm cho nó trở nên trầm trọng thêm, sẽ gây một mức độ khiếp hãi không lờng trớc đợc cho tất cả mọi ngời mà chết vẫn hoàn chết” thì đó là một quyết định đúng, một ân huệ, một hành động yêu thơng con ngời. Chiến tranh là nh thế, sống hay chết đều là một sự khó khăn lựa chọn và day dứt. Đó chính là sự thể hiện cái nhìn mới về hiện thực cuộc chiến của Chu Lai. Nó không giống nh điểm nhìn của Anh Đức trong việc miêu tả cái chết của chị Sứ: “ Thằng Xăm rút soạt luỡi “ cúp cúp” sáng loáng, xông tới nh một con thú. Hắn co thúc cánh tay bị thơng sát vào bụng, vung dao lên chém mạnh vào gáy Sứ. Nhng kỳ lạ quá, nhát dao đầu tiên đó mới chạm vào bỗng nẩy bật trở lại.Thằng Xăm chém tiếp hai nhát thật mạnh nữa.Đầu Sứ chỉ chúi giật tới trớc. Cả ba phát dao đều chém không đứt đầu chị (…).Đấy nào phải lỡi dao không bén ! đây tại bởi tóc chị Sứ dài quá. Đây chính bởi lỡi dao chạm phải một suối tóc tốt tơi nhất, suối tóc của hai mơi bảy tuổi đời con gái” [6,456].

Nh vậy có thể nói, sắc màu ảm đạm tang thơng của chiến tranh xuất hiện với mật độ dày trong các tiểu thuyết của Chu Lai. So với các tiểu thuyết cùng đề tài tr- ớc 1975, gam màu hoành tráng, hào hùng không còn chiếm vị trí độc tôn trong tiểu thuyết của Chu Lai, nó nhạt dần cùng với xu thế chung của thời cuộc. “Lớp men trữ tình” đã bị gạt bỏ để từ đó hiện lên những sự thật trần trụi đầy bi kịch: “ Thu chỉ còn là một cái xác lõa lồ, chân tay dẹo dọ nằm trong một t thế kỳ dị… Máu đỏ nh son nhểu xuống tận bắp chân, bắn từng giọt lên bụng, lên gò ngực vẫn no tròn cái sự sống mới nhất, tạo thành những cánh bằng lăng ma quái vừa ở đâu đó trên cao rụng xuống” [16,153] . Đó là những trang văn miêu tả cái chết của Thu- cô giao liên trẻ tuổi mới vừa chớm nở tình yêu với Tuấn- chiến sỹ đặc nhiệm của Hai Hùng. Cũng nh bao nhiêu ngời con gái khác “chôn tuổi xuân trong má lúm đồng tiền", chấp nhận cuộc sống trong chốn rừng thiêng nớc độc, tình yêu nảy nở trong bom đạn để rồi sau đêm đầu tiên đến với Tuấn, Thu đã hy sinh, bỏ lại sau lng tất cả: tuổi trẻ, tình yêu và cả lời hứa còn ấm nóng của Tuấn: “ Nếu còn sống trở về nhất định

anh sẽ hỏi Thu làm vợ”. Âm vang đau đớn còn đọng lại trong lòng ngời đọc không chỉ ở sự tri nhận về t thế một cái chết mà nó còn vang vọng ở lời hứa về một hạnh phúc chồng- vợ không bao giờ thực hiện đợc của đôi bạn trẻ.Và chỉ cần nh thế, Chu Lai đã rất thành công trong việc khắc họa bộ mặt gớm ghiếc của chiến tranh.

Chiến tranh không chỉ là bi kịch của mỗi một con ngời, mỗi một số phận cụ thể mà trong tiểu thuyết Chu Lai, chiến tranh còn là bi kịch của một tập thể. Đơn vị

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh của nhà văn chu lai qua hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần (Trang 88 - 156)