Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng trưỏng của cá qua các giai đoạn nghiên cứu
1.75 4.72 4.72 1.49 1.68 4.92 2.05 1.32 3.84 2.4 0 1 2 3 4 5 6 25/08/2005 – 18/10/2005 18/10/2005 – 11/11/2005 11/11/2005 – 17/01/2006
Giai đoạn nghiên cứu
T ốc đ ộ tă ng tr ưở ng (g am /c on /n gà y) Cá chép Cá mè Cá trắm
3.2.4. Mối liên hệ giữa yếu tố môi trờng, các chỉ tiêu sinh lý và tốc độtăng trởng: tăng trởng:
Các yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Yếu tố môi trờng sinh thái phản ánh trực tiếp đến các chỉ tiêu sinh lý, đó là số lợng hồng cầu, số l- ợng bạch cầu, hàm lợng Hb trong máu và tần số hô hấp của cá. Chính các chỉ tiêu sinh lý này nó quyết định tốc độ tăng trởng của cá.
Trong mô hình nghiên cứu này thì các chỉ tiêu thuỷ lý – thuỷ hoá rất phù hợp với việc nuôi cá và trồng lúa [bảng 1]: độ pH nớc (dao động từ 6,7 – 7,85), hàm lợng OD ( 5,66 – 6,12) và COD (6,81 – 7,40) cao, thuận lợi
cho sự phát triển của các thuỷ sinh vật, vì vậy số lợng các loài thuỷ sinh vật nhiều (tế bào vi tảo chiếm từ 337.000 – 364.000 TB/lít nớc ruộng, các động vật phù du đạt từ 33.999 – 135.250 con/m3 nớc ruộng) trong đó có nhiều loài sinh vật là thức ăn trực tiếp cho cá nh tảo lục, tảo lam, các động vật nguyên sinh protozoa, giác xác râu ngành, giác xác chân chèo, trùng bánh xe... Nhiều loài vi tảo là nguồn thức ăn trực tiếp cho động vật phù du mà động vật phù du lại là thức ăn trực tiếp cho cá. Hàm lợng OD và COD nh trên cho thấy môi trờng sống của cá ít bị nhiễm bẩn hữu cơ. Vì thế số lợng bạch cầu (từ 1,01x104 – 2,87x104/mm3) và tần số hô hấp của các loài cá thu đợc ở các đợt nghiên cứu là khá thấp. Trong khi đó số lợng hồng cầu ( từ 1,16 – 2,80x106 TB/mm3) và hàm lợng Hb (5,25 - 8,61) là khá cao vì thế cá có tốc độ tăng trởng nhanh, tốc độ tăng trởng bình quân đạt từ 2,11 – 2,37 gam/con/ngày [bảng 13] và ít bị nhiễm bệnh.
Kết luận và đề xuất
I. Kết luận.
1. Yếu tố thuỷ lý - thuỷ hoá phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5943- 1995 – tiêu chuẩn đánh giá chất lợng nớc sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản. 2. Thành phần động vật nổi, thực vật nổi phong phú thuận lợi cho việc nuôi cá.
3. Số lợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lợng Hb trong máu cá là không giống nhau. Chúng biến đổi theo trọng lợng và không đều ở các giai đoạn.
4.Tần số hô hấp của các loài cá khác nhau là khác nhau. Nó biến đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ của môi trờng và tỷ lệ nghịch với trọng lợng cá. Lợng tiêu hao ôxy, ngỡng ôxy của cá biến đổi tỷ lệ nghịch với trọng lợng.
5. Nuôi cá trong ruộng lúa thì tốc độ tăng trởng của các loài cá là nhanh hơn, môi trờng trong sinh thái trong sạch và bền vững.
II. Đề xuất:
1. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa thời vụ cây lúa và lịch thả cá nhằm phát huy tối đa các lợi thế của yếu tố sinh thái. Nên tập huấn cho nông dân về khoa học kỹ thuật bởi hầu hết ngời dân đang nuôi theo kinh nghiệm.
2. ở Nghệ An nuôi cá nớc ngọt nói chung và kết hợp trồng lúa có triển vọng tốt. Nên phát triển và khuyến cáo lựa chọn các loài cá, kích cỡ cá phù hợp với kỹ thuật canh tác. Mật độ cá, tỷ lệ nuôi ghép các loài cá để có năng suất thu hoạch cao.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quốc Ân và cs, 1990: Nghiên cứu chọn giống cá mè trắng. Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT thuỷ sản.
2. Lu Thị Dung, 1983: Thực tập sinh lý cá. Đại học Thuỷ sản Nha Trang. 3. Lu Thị Dung, 1996: Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ. Luận án PTS khoa học NN.
4. Trơng Xuân Dung: Thực hành sinh lý ngời và động vật. Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Gollerbakh M.M và cs, 1953: Tảo lam định danh tảo nớc ngọt USSR, tập 2, Nxb khoa học Xô Viết, Matxcova.
6. Nguyễn Duy Khoát, 1999: Sổ tay nuôi cá gia đình. Nxb NN Hà Nội. 7. Bùi Lai, 1985: Cơ sở sinh lý sinh thái cá.
8. Vũ Quang Mạnh và cs, 1965: Một vài chỉ tiêu huyết học liên quan đến cơ thể cá chép. NxbKHKT Hà Nội.
9. Phạm Văn Miên, 1971: Dẫn liệu về động vật không xơng sống ở ruộng chiêm trũng tỉnh Nam Hà. Tuyển tập điều tra nguồn lợi thuỷ sản nớc ngọt, tập 1. Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
10. Quách Thị Tài, 1991: Tìm hiểu một số chỉ tiêu huyết học cá mè trắng.
Luận án PTS, Đại học S phạm Hà Nội.
11. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980: Định loại động vật không xơng sống nớc ngọt Việt Nam. Nxb KH&KT, Hà Nội.
12. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dơng Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002:
Thuỷ sinh học các thuỷ vực nớc ngọt nội địa Việt Nam. Nxb KH&KT, Hà Nội.
13. Trần Mai Thiên và cs, 1979: Lai kinh tế cá chép. Nxb NN Hà Nội. 14. Dơng Đức Tiến, Võ Hành, 1997: Phân tích bộ tảo lục. Nxb NN Hà Nội. 15. Chu Thị Thơm và cs, 2005: Hỡng dẫn nuôi cá ruộng, cá lồng và cá trong ao. Nxb Lao động Hà Nội.
16. Phạm Anh Tuấn và cs, 1988: Những dẫn liệu bổ sung về đặc điểm hình thái, hoá sinh cá chép trắng Việt Nam, cá chép vảy Hungari và con lai F1 Việt Hung– . Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT thuỷ sản.
17. Dơng Tuấn, 1981: Sinh lý cá. Đại học Thuỷ sản Nha Trang. 18. Phạm Mạnh Tởng, 1990: Di giống thuần một số loài cá nuôi.
19. Phạm Mạnh Tởng, Trần Mai Thiên, 1979: Lai kinh tế cá chép. Nxb NN Hà Nội.
20. Trần Thanh Xuân và cs, 1978: Một số chỉ tiêu sinh lý máu cá chép. Công trình KHKT Đại học Thuỷ sản Nha Trang.
21. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên, 1979: Ng Loại Học. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
22. Viện nghiên cứu NTTS, 1992: Tuyển tập các công trình nghiên cứu (1988-1992). Nxb NN Hà Nội.
23. Trần Văn Vỹ, 1999: Kỹ thuật nuôi cá trôi ấn Độ, cá mè trắng, cá mè hoa. Nxb NN Hà Nội.
24. Trần Văn Vỹ. Thức ăn tự nhiên của cá. Nxb NN Hà Nội 1995.
25. American public health association (1985) Standard methoods for examinaition of water and waste – water, Sixteeth edition, 1268p.
26. Zabelina M.M. và c, 1951: tảo Si líc định loại tảo nớc ngọt USSR. Nxb Khoa học Xô Viết, Matxcơva, 1951. ( Tiếng Nga)
N hiệ t đ ộ (0 C ) Tần số hô hấp (lần/phút) Cá chép Cá mè Cá trắm Đ1 55,00g 155,20gĐ2 268,50gĐ3 372,49gĐ4 92,50gĐ1 188,00gĐ2 306,14gĐ3 450,53gĐ4 92,10gĐ1 167,25gĐ2 259,60gĐ3 428,35gĐ4 7 35,15±0,59 28,58±0,64 19,69±0,67 14,32±0,55 40,0±0,24 35,08±0,90 30,12±0,20 22,35±0,50 45,45±0,59 41,08±0,26 39,30±0,37 32,15±0,19 10 42,30±0,61 33,08±0,37 29,32±0,25 22,14±0,17 50,05±0,21 45,13±0,65 41,25±0,70 38,50±0,25 52,52±0,24 49,15±0,53 45,47±0,28 40,00±0,30 15 70,16±0,82 66,29±0,55 55,69±0,71 47,30±0,25 64,53±0,83 59,08±0,22 50,10±0,02 47,00±0,20 77,30±0,20 61,30±0,75 56,70±0,55 50,25±0,30 20 85,13±0,65 79,15±0,32 68,73±0,69 60,25±0,00 75,00±0,83 70,00±0,37 59,85±0,43 55,35±0,03 81,25±0,28 78,20±0,54 70,50±0,25 65,50±0,25 25 112,17±0,77 95,34±0,92 81,45±0,52 76,50±0,25 89,22±0,88 83,20±0,86 72,35±0,18 68,40±0,65 87,40±0,65 83,13±0,70 78,12±0,61 70,25±0,14 30 130,21±0,58 102,90±0,25 99,50±0,32 90,25±0,14 102,00±0,30 90,30±0,63 85,40±0,29 79,25±0,50 91,14±0,32 89,24±0,67 84,22±0,59 79,50±0,25 35 139,30±0,20 125,28±0,15 115,15±0,50 100,50±0,25 112,12±0,32 99,50±0,60 92,00±0,09 87,25±0,25 120,02±0,12 115,00±0,15 103,59±0,74 97,50±0,25 40 152,95±1,20 147,21±1,23 135,90±0,75 120,25±0,50 127,17±0,15 114,42±0,19 106,86±0,34 99,00±0,50 145,15±0,18 141,63±0,11 137,70±0,72 120,50±0,24