Về tốc độ tăng trởng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 46 - 48)

Từ các chỉ tiêu về hình thái ở bảng 12 chúng tôi xác định đợc tốc độ tăng trởng của các loài cá ở bảng 13 nh sau:

Bảng 12: Tốc độ tăng trởng của các loài cá qua các đợt nghiên cứu

Thời gian Tốc độ tăng trởng (gam/con/ngày) Cá chép Cá Mè Trắm 25/08/2005 – 18/10/2005 1,75 1,68 1,32 18/10/2005 – 11/11/2005 4,72 4,92 3,84 11/11/2005 – 17/01/2006 1,49 2,05 2,40 Tốc độ tăng trởng bình quân 2,11 2,37 2,22

Qua bảng này ta nhận thấy: tốc độ tăng trởng của các loài cá tại địa điểm nghiêm cứu là tơng đối cao. Tốc độ tăng trởng bình quân của cá chép là 2,11 gam/ngày, của cá mè là 2,37 gam/ngày còn của cá trắm là 2,22 gam/ngày. Nếu so sánh với tốc độ tăng trởng khi nuôi ghép với các loài cá nuôi trong ruộng lúa với nuôi ghép trong ao nuôi của Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ Sản I thì thấy, các loài cá nuôi trong ruộng lúa có tốc độ tăng tr- ởng nhanh hơn và đều hơn. Theo chúng tôi có thể cá nuôi trong ruộng lúa có nguồn thức ăn tự nhiên phong phú, về mùa hè có thảm lúa che phủ nên nhiệt độ nớc thấp hơn trong ao nuôi cá đơn thuần. Ta thấy rằng, trong thuỷ vực đang nghiên cứu có hàm lợng các tế bào vi tảo là nguồn thức ăn cho động vật phù du rất lớn, chính nguồn động vật phù du này mà đặc biệt là động vật nguyên sinh protozoa và giáp xác thấp nh giáp xác râu ngành cladocera và giáp xác chân chèo copepoda là thức ăn thích hợp của các loài cá khi còn nhỏ và một số loài cá khi trởng thành nh cá mè hoa. Chính sự biến động số lợng của các tế bào vi tảo và động vật nổi ở các đợt nghiên cứu nó phản ánh sự tiêu thụ của cá đối với các vi tảo và động vật thuỷ sinh trong nớc. ở giai đoạn

từ tháng 10 đến tháng 11 đây là thời điểm đã thu hoạch lúa và ngời dân đã tháo nớc vào ruộng, quá trình phân huỷ các sản phẩm còn lại của cây lúa đã tạo ra một lợng mùn bã hữu cơ rất lớn và một lợng rất lớn các denstrit làm nguồn thức ăn cho động vật phù du đặc biệt là cho cá.

ở giai đoạn này, thức ăn phong phú, điều kiện khi hậu thuận lợi và pH của môi trờng nớc rất phù hợp cho sự tăng trởng của cá vì thế tốc độ tăng tr- ởng của giai đoạn này là rất lớn. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi bớc đầu nhận thấy rằng, trong thuỷ vực chứa một số lợng các tế bào vi tảo làm nguồn thức ăn tự nhiên rất tốt cho cá nh các tảo đơn bào, tảo lam, tảo sợi, tảo lục... nó cung cấp cho cá một lợng vitamin vô cùng lớn. Các chuyên gia về cá cho rằng, tảo đơn bào chính là nguồn vitamin tự nhiên cho cá trong ao, nhất là khi ao có hiện tợng “hoa nớc” của những tảo này. Các ấu trùng muỗi, giun, ấu trung côn trùng là nguồn thức ăn tốt của cá chép và cá trắm cỏ. Tảo là nguồn thức ăn vô tận để thu đợc protit, vitamin và các chất dinh dỡng khác. Giáo s GGvinbe (1965) đánh giá về vai trò quan trọng của những thức ăn màu xanh này “...không có tảo sẽ không có nghề cá!,”.

Nhiều nhà khoa học Liên Xô cho biết tảo lục và tảo lam là thức ăn chủ yếu (chiếm 85%) có trong ruột cá mè. Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Vỹ và Đỗ Liên Đông (1967) cũng nhận thấy tảo lục và tảo lam chiếm u thế trong thành phần thức ăn của cá mè.

Nh vậy, sự nuôi ghép các loài cá trong ruộng lúa giúp cá tăng trọng nhanh hơn nuôi ở ao đơn thuần là có cơ sở.

Mặt khác, tốc độ tăng trởng của các loài cá nó cũng liên quan chặt chẽ với số lợng hồng cầu, hàm lợng Hb và số lợng bạch cầu thu đợc ở từng giai đoạn. ở từng giai đoạn nghiên cứu thì yếu tố môi trờng có một đặc trng riêng và yếu tố môi trờng cũng ảnh hởng rõ rệt tới tốc độ tăng trởng của cá. Vì thế mà tốc độ sinh trởng của các loài cá thu đợc ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Giai đoạn tháng 11 đến tháng 1 năm sau thời tiết lúc này lạnh, nhiệt độ nớc giảm xuống, nguồn thức ăn tự nhiên ít hơn, quá trình trao đổi

chất của các loài cá này giảm vì thế tốc độ tăng trởng ở giai đoạn này chậm hơn giai đoạn tháng 10 tháng 11. Hơn nữa, ở từng giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển cơ thể thì tốc độ lớn của các loài cũng không giống nhau. Đây chính là quy luật về sự sinh trởng và phát triển của sinh vật. Tốc độ tăng trởng của các loài cá nuôi trong mô hình ở các đợt nghiên cứu đợc biểu diễn ở đồ thị sau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w