Ngỡng nhiệt độ, ngỡng ôxy và lợng tiêu hao ôxy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 41 - 43)

Bảng 10: Một số chỉ tiêu sinh lý của các loài cá nuôi trong ruộng lúa Loài nghiên cứu

Chỉ tiêu ng.cứu Đơn vị Cá chép Cá trắm Cá mè Ngỡng nhiệt độ cao 0C 40 42 40 Ngỡng nhiệt độ thấp 0C 7 7 7 Ngỡng ôxy mg/l 0.83 – 1,53 1,05 – 1,23 0,32 – 0,27 Mức tiêu hao ôxy mg O2/kg/h 83 –

226

89 – 377 304 – 310

- Lợng tiêu hao ôxy của cá

Lợng tiêu hao ôxy là lợng ôxy đợc cơ thể sử dụng trong quá trình hoạt động sống. Để dễ tính toán và so sánh ngời ta quy theo đơn vị mg O2/kg/h. Đó là số mg ôxy (cũng có thể dùng ml) mà mỗi đơn vị khối lợng (kg) tiêu hao theo quá trình trao đổi chất trong một đơn vị thời gian (giờ).

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy trọng lợng cá có liên quan chặt chẽ với mức độ tiêu hao ôxy, lợng tiêu hao ôxy tỷ lệ nghịch với trọng lợng cá. Cá càng lớn thì chỉ số về mức tiêu hao càng bé. Các loài cá khác nhau thì có một chỉ số tiêu hao ôxy là rất khác nhau tuỳ theo tập tính sống của nó. ở cá mè (304 – 310 mg O2/kg/h) và cá trắm (89 – 337 mg

O2/kg/h) sống ở tầng giữa và tầng mặt nên mức tiêu hao ôxy cao hơn so với cá chép (83 – 226 mg O2/kg/h) sống ở tầng đáy. Có lẽ cũng vì thế mà tốc độ tăng trởng của nó nhanh hơn khi nuôi ghép các loài cá này trong ao nuôi.

Theo tác giả Dơng Tuấn lợng tiêu hao ôxy của cơ thể thể hiện ở cờng độ trao đổi chất và phụ thuộc rõ rệt vào độ lớn và kích thớc của cơ thể.

Theo kết quả của Kanauthe nghiên cứu trên đối tợng cá chép về mối quan hệ giữa khối lợng và lợng tiêu hao ôxy có nhận xét : “Lợng ôxy tiêu hao cũng nh năng lợng tiêu hao của cơ thể cá chép có kích thớc, khối lợng cơ thể gấp 50 lần chỉ bằng 32% so với cá nhỏ”.

Sự khác nhau về lợng ôxy tiêu hao của 3 đối tợng nghiên cứu này ở các đợt nghiên cứu cũng có thể do ảnh hởng của các yếu tố môi trờng. Bởi khoảng thời gian nghiên cứu ở các đợt có điều kiện môi trờng tơng đối khác xa nhau. Mặt khác, khi nhiệt độ môi trờng cao thì nó ảnh hởng đến hoạt tính các enzym xúc tác các phản ứng sinh hoá trong cơ thể, làm cho tốc độ phản ứng tăng lên nên lợng ôxy tiêu hao có lớn hơn.

Tuy nhiên, kết quả đo đợc cũng chỉ mang tính chất tơng đối. Vì lợng ôxy tiêu hao của cá còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong cơ thể, các yếu tố của môi trờng và cả điều kiện thí nghiệm.

- Ngỡng ôxy của cá

Ngỡng ôxy của các loài cá nuôi trong mô hình từ 0,32 đến 1,53 mg/l. Điều đó giúp ta nhận thấy rằng ở các loài cá nuôi trong ruộng lúa có khả năng chống chịu tốt hơn với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài. Kết quả nghiên cứu ở các loài cá nuôi trong ruộng lúa ở các đợt khác nhau chúng tôi thấy rằng: Cá có trọng lợng bé có ngỡng ôxy cao hơn cá có trọng lợng lớn. Điều này có thể giải thích: ở cá bé thì tốc độ tăng trởng nhanh, nên quá trình trao đổi chất và năng lợng diễn ra mạnh, nó đòi hỏi một lợng ôxy lớn, đối với cá lớn tốc độ tăng trởng chậm dần nên quá trình trao đổi chất và năng lợng diễn ra chậm vì vậy cần lợng ôxy ít hơn. Do đó nó có thể sống đợc trong môi trờng có hàm lợng ôxy hoà tan thấp hơn cá bé.

Mặt khác, cá lớn thì các cơ quan nói chung, hệ hô hấp, hệ thần kinh nói riêng càng hoàn thiện nên khả năng thích ứng và chống chịu với môi tr- ờng sống cao hơn. Đây là một nguyên nhân làm cho ngỡng ôxy của cá lớn thấp hơn cá bé. Ngoài ra ngỡng ôxy còn phụ thuộc vào các yếu tố môi trờng nh nhiệt độ, lợng ôxy hoà tan.

Theo kết quả thu đợc ở bảng 10 ta thấy cá mè có ngỡng ôxy thấp 0.32 – 0,37 mg/l, giúp nó có thể sống đợc ở tầng giữa cũng nh trong môi trờng n- ớc bị nhiễm bẩn, còn cá chép và cá trắm có ngỡng ôxy tơng đối cao, qua đấy ta thấy rằng các loài cá này hoàn toàn có khả năng phát triển và tăng trởng nhanh trong điều kiện môi trờng của Nghệ An. Đặc biệt là khi nuôi ghép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 41 - 43)