Hàm lợng hemoglobin (Hb):

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 32 - 34)

Nghiên cứu hàm lợng Hb trong máu cá của các loài cá nuôi trong mô hình ở bốn đợt chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 7.

Bảng 7: Hàm lợng Hb của các loài cá trong ruộng cá - lúa.

Đối tợng Thời gian – khối lợng(g) Min –MaxHàm lợng Hêmôglôbin (%) X ± m Cá chép Đợt 1 (55,00 ± 0,75) 4,85 – 5,63 5,25 ± 0,25 Đợt 2 (155,20 ± 0,25) 5,90 – 6,20 6,15 ± 0,40 Đợt 3 (268,50 ± 0,40) 7,00 – 7,90 7,45 ± 0,05 Đợt 4 (372,59 ± 0,25) 7,96 – 8,34 8,15 ± 0,50 Cá Mè Đợt 1 (92,50 ± 0,70) 5,00 – 6,90 5,95 ± 0,30 Đợt 2 (188,00 ± 0,45) 6,80 – 7,80 7,35 ± 0,50 Đợt 3 (306,14 ± 0,30) 7,20 – 8,50 7,85 ± 0,35 Đợt 4 (450,53 ± 0,75) 8,28 – 8,97 8,61 ± 0,25 Đợt 1 (92,10 ± 0,25) 4,20 – 6,60 5,50 ± 0,50

Cá Trắm Đợt 2 (167,25 ± 0, 40) 5,60 – 7,40 6,50 ± 0,32 Đợt 3 (259,60 ± 0,65) 6,30 – 7,90 7,15 ± 0,50 Đợt 4 (248,35 ± 0,15) 8,00 – 9,12 8,55 ± 0,20 Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 7, nhận thấy hàm lợng Hb trong máu cá tăng theo khối lợng cá. Điều này phù hợp với quy luật sinh lý thông thờng, vì cá càng lớn thì nhu cầu ôxy càng cao. Cho nên số lợng hồng cầu và hàm l- ợng Hb trong máu phải tăng lên mới đáp ứng nhu cầu cho cơ thể cá. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác khi nghiên cứu trên đối tợng cá chép:

Clolik (1931) khi nghiên cứu hàm lợng Hb trong máu cá chép có nhận xét: “Cá càng lớn hàm lợng Hb trong máu cá càng cao” [3]. Murachis (1959) cùng với các tác giả khác nghiên cứu về hàm lợng Hb và chỉ số hematocrit của cá chép có nhận xét: “Hàm lợng hemoglobin và chỉ số hematocrit tăng theo quá trình sinh trởng” [3].

Kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Xuân (1978) trên đối tợng cá chép cũng cho kết quả tơng tự : “Hàm lợng hemoglobin tăng theo tuổi cá”.

Tuy nhiên, một số trờng hợp thì hàm lợng Hb trong máu cá nó không tăng tỷ lệ theo khối lợng. Khi cá lớn quá nhanh thì hàm lợng Hb trong máu tỷ lệ nghịch với tốc độ sinh trởng.

Trong một số nghiên cứu trên đối tợng là cá chép của Popov O.P (1972, 1979) ông nhận thấy rằng: “ Khi tốc độ tăng trởng của cá đạt 4,2 – 12,55% một ngày thì hàm lợng Hb giảm từ 3,9 – 21% so với hàm lợng Hb ở trạng thái ban đầu” [3]. Điều này ông đã giải thích nh sau: “Với cá có tốc độ tăng trởng cao, cơ quan tạo máu làm việc nhiều và bổ sung vào máu một l- ợng hồng cầu non cha đủ Hb. Vì thế sự gia tăng số lợng hồng cầu không làm cho Hb tăng đáng kể (so với trọng lợng cá). Trong khi đó trọng lợng cá tăng mạnh điều này dẫn đến giảm hàm lợng tơng đối Hb (so với trọng lợng cá)” [3].

Cũng từ kết quả thu đợc ở bảng 8, ta nhận thấy hàm lợng Hb trong máu cá mè cao hơn so với cá chép và cá trắm cỏ . Điều này chứng tỏ cá mè là loài cá a hoạt động và cờng độ trao đổi chất của loài cá mè là cao hơn (nếu quan niệm nh một số nhà nghiên cứu, coi hàm lợng Hb trong máu là chỉ tiêu về mức độ trao đổi chất thì ta có thể khẳng định rằng cả 3 loài cá này có c- ờng độ trao đổi chất cao). Đây cũng là một nguyên nhân làm cho tốc độ tăng trởng của các loài cá này nhanh hơn so với các loài cá nuôi khác.

Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng hàm lợng Hb trong máu của các loài cá nói chung là một chỉ số không ổn định. Nó có thể thay đổi phụ thuộc vào một số yếu tố nh: trọng lợng cá, điều kiện khí hậu, chế độ dinh dỡng và hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc.

Nh vậy, hàm lợng Hb trong máu của cả 3 loài cá nói trên nuôi trong mô hình tăng tỷ lệ theo khối lợng và không đồng đều ở các giai đoạn phát triển. Hàm lợng Hb trong máu phản ánh mối quan hệ với số lợng hồng cầu khá chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w