Các chỉ tiêu về thuỷ sinh vật (*).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 25 - 29)

- Thành phần các loài vi tảo:

TT Taxon Đợt 1 Đợt 2 I

Ngành Cyanobacteria 2 bộ 2 bộ

1. Bộ Chroococcales 3 họ (3 loài) 2 họ (2 loài) 2. Bộ Ossillatoriales 1 họ ( 8 loài) 1 họ (6 loài) II

Ngành Bacillariophyta 2 bộ 2 bộ

1. Bộ Centrales 1 họ (1 loài) 1 họ ( 1 loài) 2. Bộ Pennales 2 họ (6 loài ) 2 họ (6 loài) III

Ngành Chlorophyta 2 bộ 2 bộ

1. Bộ Chlorococales 3 họ (19 loài) 3 họ (19 loài) 2. Bộ Desinidiales 1 họ (3 loài) 1 họ (3 loài) IV

Ngành Euglenophyta 1 bộ 1 bộ

1. Bộ Euglenales 1 họ (28 loài) 1 họ (28 loài) Chúng tôi đã phát hiện ra đợc 68 loài và giới loài thuộc 23 chi, 12 họ của 4 ngành. Đó là: ngành vi khuẩn lam (11 loài), ngành tảo lục (22 loài), ngành tảo silíc (7 loài) và ngành tảo mắt (28 loài). Điều này cho thấy trong quá nuôi cá trong ruộng lúa đã có sự nhiễm bẩn hữu cơ. Tạo điều kiện thuận lợi cho tảo mắt phát triển và một số chi thuộc tảo lục. Nó cũng dẫn tới sự khác biệt với kết quả của một số tác giả nghiên cứu trong đất ruộng lúa nh Đặng Ngọc Liên (2001), Nguyễn Công Kình (1998). Theo kết quả của các tác giả này thì u thế thành phần loài thuộc về tảo silic, tiếp đến là vi khuẩn lam và ít gặp nhất là tảo mắt. Cũng nh thành phần loài, số lợng chiếm u thế cũng thuộc về ngành tảo mắt. Thứ đến là tảo lục và thấp nhất là ngành tảo silic. Sự phong phú của tảo mắt đã phản ánh sự nhiễm bẩn hữu cơ.

(*) là dữ liệu lấy từ đề tài nghiên cứu cấp bộ.

- Mật độ và tỉ lệ số lợng các loài vi tảo trong ruộng cá - lúa Bảng 3: Số lợng tế bào vi tảo của các ngành trong thuỷ vực nghiên cứu.

TT Ngành Đợt 1 Đợt 2 Số lợng (TB/lít) Tỷ lệ (%) Số lợng (TB/lít) Tỷ lệ (%) 1 Cyanobecteria 55.000 16,32 55.200 15,16 2 Bacillarophyta 2.000 0,60 3.000 0,82 3 Chllorophyta 95.000 28,19 75.000 20,59 4 Euglenophyta 185.000 54,80 231.000 63,43 Tổng cộng 337.000 364.200

Nh vậy, qua bảng 3 ta nhận thấy số lợng tế bào vi tảo của các ngành ở đợt 1 (337.000 TB/l) thấp hơn ở đợt 2 (364.200 TB/l) và tỷ lệ giữa các ngành

trong thuỷ vực cũng có sự thay đổi, 2 ngành Cyanobecteria và Chllorophyta tỷ lệ của chúng giảm, 2 ngành Bacillarophyta và Euglenophyta tăng hơn so với đợt 1. Điều này có thể giải thích là do ở giai đoạn 1 cá còn bé vì thế nó sử dụng nhiều tảo làm thức ăn, khi cá lớn dần thì số lợng tế bào vi tảo đợc sử dụng làm thức ăn sẽ ít hơn, do đó số lợng tế bào vi tảo trong thuỷ vực sẽ tăng lên. Những thực nghiệm của Panop, Sorokin và Motekova (1969) đã chứng minh cá mè trắng con đã sử dụng và tiêu hao tất cả những tảo lam vẫn “nở hoa” trong ao. Trớc đó Prowese G.A (1966) cũng cho rằng cá ăn thực vật có thể dùng tảo lam làm thức ăn trực tiếp.

Các chuyên gia về cá cho rằng: tảo đơn bào chính là nguồn vitamin tự nhiên cho cá nuôi trong ao. Nhất là khi có hoa nớc của những tảo này. Còn tảo sợi nếu duy trì chúng phát triển với mật độ vừa phải chúng sẽ là nơi c trú của ấu trùng muỗi, giun, ấu trùng côn trùng,... làm thức ăn cho cá, đây chính là thức ăn tốt cho cá chép và cá trắm cỏ . Tảo là nguồn thức ăn vô tận để thu đợc protit, vitamin và các chất dinh dỡng khác. Giáo s GG Vinbe (1965) đánh giá về vai trò quan trọng của những thức ăn màu xanh này: “... không có tảo sẽ không có nghề cá!”.

- Thành phần và mật độ các nhóm, loài động vật nổi trong ruộng cá - lúa

Bảng 4: số lợng các nhóm, loài động vật nổi

I Trùng bánh xe – Rotatoria 2 họ (3 loài) 4 họ (12 loài) Họ Philodinidae 2 loài Họ Asplanchnidae 1 loài

Họ Brachionidae 2 loài 7 loài

Họ Lecanidae 1 loài 2 loài

II

Giáp xác râu ngành

Cladocera 5 họ (12 loài) 5 họ (20 loài)

Họ Bosminidae 1 loài 2 loài

Họ Sidiidae 4 loài 4 loài

Họ Macrothricidae 2 loài 3 loài

Họ Daphniidae 2 loài 3 loài

Họ Chydoridae 3 loài 8 loài III Giáp xác chân chèo –Copepoda 2 họ (9 loài) 2 họ (9 loài)

Họ Diaptomidae 4 loài 4 loài

Họ Cyclopidae 5 loài 5 loài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV Giáp xác có bao -Osttracoda 1 họ (2 loài) 1 họ (1 loài)

Họ Cypridae 2 loài 1 loài

Bảng 5: Mật độ và tỷ lệ số lợng các nhóm động vật nổi trong ruộng cá lúa ở các thời gian thu mẫu trong năm 2005

Nhóm ĐVN Mật độ25/8/2005 18/10/2005 (con/m3) Tỷ lệ (%) (con/mMật độ3) Tỷ lệ (%) Copepoda 12666 37,26 105292 77,85 Cladocera 18667 54,90 24345 18,00 Rotatoria 1333 3,92 2976 2,20 Nhóm khác 1333 3,92 2638 1,95 Mật độ chung 33999 135250

Qua bảng 4&5 ta nhận thấy, mật độ động vật nổi trung bình qua các lần thu mẫu tại ruộng “cá - lúa” ở Hng Nguyên là khá cao (tháng 8 là 33999 con/m3 và tháng 10 là 135250 con/m3). Trong đó mật độ chung tháng 10 là cao nhất (chiếm đến 135250 con/m3) cao gấp 3,98 lần so với tháng 8. Tuy nhiên trong 2 đợt thu mẫu đều thấy thành phần chủ yếu là Copepoda (chiếm 77,85% tháng 10, và 37,26 % ở tháng 8). Thứ đến là Cladocera. Điều đặc biệt là mật độ nhóm Rotatoria là rất thấp chỉ chiếm từ 2,20 đến 3,92 %. Đây là

nhóm động vật nổi chỉ thị cho môi trờng nhiễm bẩn, giàu chất hữu cơ. Mặt khác, mật độ động vật nổi trung bình tại ruộng “cá - lúa” cao hơn mật độ nhóm động vật nổi này ở ruộng lúa đồng bằng, song lại thấp hơn mật độ tại các ao nuôi cá đơn thuần có bón phân hữu cơ và tỷ lệ giữa các nhóm cũng khác nhau nhiều. Dẫn liệu về phân bố số lợng động vật nổi ruộng trũng vùng đồng bằng Nam Hà trong thời gian 1963 – 1964 của Đặng Ngọc Thanh và Phạm Văn Miên (1980); Phạm Văn Miên (1971) [10,12,13] cho thấy mật độ động vật nổi trung bình trong năm khoảng 32000 – 42000 con/m3. Thành phần chủ yếu là Copepoda và Rotatoria. Đợt khảo sát tại Sóc Sơn – Hà Nội năm 1998 cho thấy ruộng lúa có mật độ sinh vật nổi cao về mùa xuân – hè, thấp về mùa thu - đông. Mật độ động vật nổi trung bình chỉ đạt 4571 con/m3. Thành phần chủ yếu là râu ngành Cladocera (chiếm 54% tháng 8 và 18% tháng 10) trong các ao nuôi cá đơn thuần vùng đồng bằng thờng tiếp nhận l- ợng thải hữu cơ lớn nh ao có bón phân ở ứng Hoà - Hà Tây có số lợng động vật nổi đạt 321000 con/m3. Các ao không bón phân có mật độ thấp hơn chỉ đạt 135250 con/m3. Thành phần chủ yếu là trùng bánh xe. Tại khu vực nghiên cứu cha thấy có nghiên cứu nào về thành phần loài cũng nh số lợng động vật nổi trong các ao nuôi cá và ruộng lúa.

3.2. Các chỉ tiêu sinh lý và tăng trọng của cá tại địa điểm nghiên cứu.

Qua số liệu nghiên cứu tại phòng thí nghiệm, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 25 - 29)