Số lợng bạch cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 34 - 36)

Trong máu cá nói chung thì số lợng bạch cầu rất cao và chênh lệch nhau giữa các loài là rất lớn, số lợng bạch cầu của cá biến động tơng đối lớn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: tuổi tác; độ thành thục của tuyến sinh dục; tình trạng dinh dỡng; nhiệt độ môi trờng nớc; tình trạng bệnh lý và độ nhiễm bẩn của môi trờng sống.

Khi nghiên cứu số lợng bạch cầu của các loài cá nuôi trong ruộng lúa theo mô hình “cá - lúa” chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 8 nh sau.

Bảng 8: Số lợng bạch cầu của các loài cá nuôi trong ruộng cá - lúa. Đối tợng Thời gian – khối l-ợng (g) Min –MaxSố lợng bạch cầu (104/mm3)

X ± m cá chép Đợt 1 (55,00 ± 0,75) 1,08 – 1,41 1,25 ± 0,95 Đợt 2 (155,20 ± 0,25) 1,67 – 1,98 1,83 ± 0, 55 Đợt 3 (268,50 ± 0,40) 2,25 – 2,66 2,45 ± 0,75 Đợt 4 (372,59 ± 0,25) 2,62 – 3,12 2.87 ± 0,05 Đợt 1 (92,50 ± 0,70) 0,89 – 1,18 1,05 ± 0,19

cá mè Đợt 2 (188,00 ± 0,45) 1,39 – 1,75 1,52 ± 0,25 Đợt 3 (306,14 ± 0,30) 1,82 – 2,04 1,93 ± 0,20 Đợt 4 (450,53 ± 0,75) 2,10 – 2,68 2,40 ± 0,35 cá trắm Đợt 1 (92,10 ± 0,25) 0,88 – 1,12 1,01 ± 0,03 Đợt 2 (167,25 ± 0, 40) 1,29 – 1,52 1,41 ± 0,50 Đợt 3 (259,60 ± 0,65) 1,48 – 1,82 1,65 ± 0,07 Đợt 4 (248,35 ± 0,15) 1,90 – 2,26 2,08 ± 0,20 Qua kết quả thu đợc ở bảng 8, chúng tôi nhận thấy số lợng bạch cầu trong máu cá tăng dần theo tuổi và kích thớc của cá. Nhng đây cũng chỉ là xu hớng chung. Các kết quả của các tác giả nghiên cứu sâu hơn cho thấy số lợng bạch cầu dao động tơng đối lớn và sự dao động này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: Yếu tố môi trờng sống; chế độ dinh dỡng; tình trạng bệnh lý.

Trong quá trình nghiên cứu ở 4 đợt vào những khoảng thời gian khác nhau này sẽ ít nhiều ảnh hởng đến độ chính xác về số lợng của bạch cầu. Bởi vì theo tác giả Dơng Tuấn thì: “khi nhiệt độ tăng, số lợng bạch cầu tăng, khi cá no số lợng bạch cầu nhiều hơn khi cá đói, khi cơ thể bị bệnh thì số lợng bạch cầu tăng lên rất nhiều...”. Cũng theo tác giả Dơng Tuấn: “Bạch cầu của cá nói chung tơng đối nhiều và chênh lệch nhau tơng đối lớn giữa các loài, ở các chình là 90.000/mm3, cá vợc 40.000 trong một mm3 máu, ở cá chép 2 tuổi là 85.000/mm3, ở cá diếc là 51.000/mm3. Sau khi cá ăn no bạch cầu tập trung nhiều ở niêm mạc ruột. Khi nhiệt độ nớc tăng lên thì số lợng bạch cầu có xu thế tăng. Ví dụ ở cá chép ở 1- 40C có số lợng bạch cầu là 22.000 tế bào/mm3 máu. ở 160C là 33.900 tế bào/mm3 máu. Cá cũng giống nh động vật cao đẳng. Khi cơ thể bị bệnh số lợng bạch cầu tăng lên, ví dụ ở cá chép khi mắc bệnh đốm đỏ bạch cầu trung tính tăng từ 0,2% (lúc bình thờng) lên 7% cao nhất tới 16%. Khi khỏi bệnh chúng lại giảm xuống tới mức bình th- ờng...”. Tuy nhiên, quy luật phổ biến của những biến động này phải tiếp tục nghiên cứu thêm.

Do vậy, số lợng bạch cầu cũng chỉ mang tính chất tơng đối và không có một hằng số nhất định cho bất kỳ một giai đoạn nào.

Theo kết quả bảng 8 ta thấy, số lợng bạch cầu của cá chép dao động (từ 1,25x104 – 2,87x104) cao hơn cá trắm (1,01x104 – 2,08x104) và cá mè (1,05x104 – 2,40x104) điều này cũng có thể giải thích là do đặc điểm của cá chép sống ở tầng đáy, nên khả năng nhiễm bệnh của cá chép cao hơn 2 loài còn lại, vì thế số lợng bạch cầu phải cao hơn.

Nhìn chung, số lợng bạch cầu của cả 3 loài cá nuôi trong mô hình dao động từ 1,01x104 – 2,87x104 tế bào/mm3 là tơng đối thấp có lẽ là do môi tr- ờng sống của chúng ít bị nhiễm bẩn và trong giai đoạn nghiên cứu này cá cha bị nhiễm bệnh.

3.2.2. Các chỉ tiêu về hô hấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 34 - 36)