Số lợng hồng cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 30 - 32)

Nghiên cứu về số lợng hồng cầu các loài cá nuôi trong ruộng lúa ở các đợt đợc tổng hợp ở bảng 6.

Bảng 6: Số lợng hồng cầu của các loài cá nuôi trong ruộng cá - lúa Đối tợng Thời gian – khối lợng

(gam) Số lợng hồng cầu (triệu /mm 3) Min – Max X ± m Cá chép Đợt 1 (55,00 ± 0,75) 0,98 – 1,25 1,16 ± 0,92 Đợt 2 (155,20 ± 0,25) 1,38 – 1,75 1,59 ± 0,95 Đợt 3 (268,50 ± 0,40) 1,689 – 2,26 2,02 ± 0,32 Đợt 4 (372,59 ± 0,25) 2,47 – 2,82 2,64 ± 0,75 Cá mè Đợt 1 (92,50 ± 0,70) 1,10 – 1,75 1,42 ± 0,58 Đợt 2 (188,00 ± 0,45) 1,52 – 2,08 1,80 ± 0,02 Đợt 3 (306,14 ± 0,30) 1,89 – 2,33 2,11 ± 0,07 Đợt 4 (450,53 ± 0,75) 2,35 – 2,77 2,60 ± 0, 30 Cá trắm Đợt 1 (92,10 ± 0,25) 1,17 – 1,35 1,26 ± 0,06 Đợt 2 (167,25 ± 0,40) 1,84 – 2,04 1,94 ± 0,10 Đợt 3 (259,60 ± 0,65) 2,15 – 2,55 2,35 ± 0,09 Đợt 4 (428,35 ± 0,15) 2,62 – 2,98 2,80 ± 0,20 Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 6, ta thấy số lợng hồng cầu của cả 3 loài cá nuôi trên là tơng đối cao (1,16 – 2,80) và của cá trắm là cao nhất (1,26 – 2,80), thấp nhất là của cá chép (1,16 – 2,54). Các chỉ tiêu này nằm trong phạm vi số lợng hồng cầu của cá nớc ngọt 0,7.106 TB/mm3 – 3,5.106 TB/m3 máu.

Số lợng hồng cầu của các loài cá tăng theo khối lợng của cá, sở dĩ nh vậy là do nhu cầu ôxy, nhu cầu trao đổi chất của cơ thể ngày càng tăng cùng với sự tăng trởng của cá. Mặt khác sự hoạt động tăng thì nhu cầu năng lợng của cá cũng tăng, có nghĩa lợng CO2 sinh ra trong các tế bào cũng tăng mà ở cá lớn thì tần số hô hấp lại thấp hơn cá bé, dẫn đến số lợng hồng cầu ngày càng tăng thì mới đảm bảo vận chuyển CO2 đến cơ quan hô hấp để thải ra ngoài. Đồng thời mới cung cấp đủ O2 cho cơ thể hoạt động.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu về số lợng hồng cầu của các loài cá nuôi ở Việt Nam của các tác giả: Trần Thanh Xuân (1978), Mai Đình Yên (1983), Quách Thị Tài (1991) đều có nhận xét: “Số lợng hồng cầu tăng tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trởng”.

Khi so sánh số lợng hồng cầu giữa 3 loài cá nuôi trong mô hình, nhìn các số liệu thu đợc ở bảng 7 ta thấy: số lợng hồng cầu trong máu cá chép thấp hơn và của cá trắm là cao hơn cả. Điều này có đợc là do cá chép sống ở tầng đáy ít hoạt động hơn cá trăm cỏ và cá mè. Nhìn chung trong 2 giai đoạn đầu (tháng 8 - 10/05, tháng 10 - 11/05) số lợng hồng cầu tăng nhanh hơn giai đoạn sau (tháng 11 - 1/06) có lẽ ở giai đoạn đầu là giai đoạn non trẻ của cá, cá vận động nhiều hơn, độ tăng trởng mạnh hơn do đó quá trình trao đổi chất và dinh dỡng diễn ra mạnh hơn giai đoạn sau. Vì thế nó đòi hỏi nhu cầu lớn về năng lợng. Muốn đáp ứng đợc yêu cầu đó thì các tế bào, các tổ chức cơ quan cần một lợng khí ôxy lớn hơn để ôxy hoá các chất dinh dỡng để tạo ra năng lợng lớn mà chức năng cung cấp ôxy trong cơ thể là do hồng cầu đảm nhận. Do vậy số lợng hồng cầu ở giai đoạn này tăng nhanh hơn.

Ngoài ra sự biến động số lợng hồng cầu trong máu cá còn liên quan chặt chẽ vào các yếu tố của môi trờng nớc. ở giai đoạn đầu ( tháng 8-10) nhiệt độ môi trờng nớc tơng đối cao, vì vậy hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc thấp và pH thấp [ Bảng 1]. Với điều kiện nh vậy nguồn thức ăn cho cá dồi dào (số lợng sinh vật nổi phong phú) hoạt động trao đổi chất tăng, cho nên sự biến động số lợng hồng cầu của các loài cá cũng tăng nhanh. ở đoạn sau (tháng 11/05 – 01/06) nhiệt độ của môi trờng nớc giảm dần, kéo theo các yếu tố khác của môi trờng cũng có sự biến động theo. Vì vậy số lợng hồng cầu trong máu cá tăng chậm hơn. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh lý của các loài cá nói chung và cá nuôi nói riêng.

Qua phân tích trên đây, chúng tôi bớc đầu nhận thấy: số lợng hồng cầu của các loài cá nuôi trong ruộng lúa tăng theo sự lớn lên của cá. Mặt khác các yếu tố môi trờng, mùa vụ đã có tác động trực tiếp lên sự biến động số l- ợng của hồng cầu trong máu cá. Kết quả này cũng phù hợp với quy luật biến

động các chỉ tiêu sinh lý và cũng tơng tự với kết quả nghiên cứu của các tác giả khi nghiên cứu ở các địa phơng.

Tuy nhiên, số lợng hồng cầu của các loại cá nói chung không phải là một chỉ số cố định, nó còn biến đổi phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, độ thành thục của tuyến sinh dục, độ no đói của cá. Cá bị đói lâu ngày số lợng hồng cầu cũng bị giảm, ngợc lại khi cho ăn đầy đủ số lợng hồng cầu lại tăng lên. Nh vậy theo chúng tôi số lợng hồng cầu của mỗi loài cá tại mỗi thời điểm nghiên cứu chỉ mang tính chất tơng đối.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w