0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

các bớc hình thành và phát triển nghệ thuật chiến dịch

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT CHIẾN DỊCH VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH CHỐNG PHÁP, CHỐNG MỸ 1945 1975 (Trang 26 -54 )

núi ( nam Tây Nguyên), sau đó với thế, lực và thời cơ mới, hớng tiến công đợc chuyển xuống đồng bằng và đô thị.

II. các bớc hình thành và phát triển nghệ thuật chiến dịch chiến dịch

Xuất phát từ những yêu cầu chủ yếu nói trên, chiến dịch và nghệ thuật chiến dịch Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đã hình thành và phát triển từng bớc từ không đến có, từ thấp lên cao, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ phát triển tuần tự đến những bớc nhảy vọt, đợc đánh dấu bằng những mốc lớn trong từng cuộc chiến tranh.

II.1. Trong kháng chiến chống Pháp

Chiến dịch phản công Việt Bắc - Thu Đông 1947 đánh dấu sự ra đời của chiến dịch trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc. Kể từ khi quân và dân Nam Bộ bắt đầu đứng lên kháng chiến ( 23-9-1945) đây là lần đầu tiên chúng ta tổ chức và thực hành một chiến dịch gồm nhiều trận đánh trên một không gian rộng lớn, dới sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của Bộ Tổng chỉ huy nhằm thực hiện nhiệm vụ do chiến lợc đề ra.

Sự ra đời của chiến dịch vào thời điểm này là bớc phát triển tất yếu của đấu tranh vũ trang trong kháng chiến chống Pháp, đánh dấu sự tiến bộ, trởng thành vợt bậc của các lợng vũ trang nhân dân ta.

Những ngày đầu kháng chiến, lực lợng vũ trang ta còn rất non trẻ, thiếu thốn về mọi mặt, cả vũ khí trang bị lẫn kinh nghiệm chiến đấu, vừa mới tổ chức đã phải b- ớc vào cuộc chiến đấu chống xâm lợc. Vốn tri thức quân sự của đội ngũ cán bộ khá nghèo nàn, phần lớn chủ yếu là những kinh nghiệm đánh du kích thời tiền khởi nghĩa, qua thực tế chiến đấu đợc bổ sung thêm, một phần là những kinh nghiệm tiếp thu đợc từ các cựu binh sỹ quân đội Pháp, Nhật đứng trong hàng ngũ cách mạng. Trong nhận thức của phần đông cán bộ ta lúc đó cha có khái niệm chiến dịch, càng không thể có trình độ và khả năng tổ chức, điều hành một chiến dịch. Vì vậy lẽ đơng nhiên là ta chỉ có thể thực hành các trận đánh nhỏ tiến lên tổ chức thành những đợi tác chiến nhằm tiêu hao lực lợng địch, kìm chân và ngăn chặn từng bớc cuộc tiến công của chúng,

thực hiện nhiệm vụ do chiến lợc đề ra cho từng mặt trận. Song chính từ các đợt tác chiến ấy đã nảy sinh ra mầm mống của chiến dịch: nhiều trận đánh đợc tiến hành đồng thời hay kế tiếp trong một không gian và thời gian nhất định, dới sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của từng mặt trận.

Đến trớc Thu- Đông năm 1947, những tiền đề cho chiến dịch đầu tiên ra đời đã xuất hiện. Từ sự phán đoán dự kiến âm mu và khả năng hành động của địch trong thu đông tới, một yêu cầu chiến lợc đặt ra: phải đánh bại bằng đợc cuộc tiến công quy mô lớn của địch, bảo vệ vững chắc căn cứ địa cách mạng của cả nớc, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch và làm thất bại mu đồ “ đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng. Đứng trớc yêu cầu chiến lợc nói trên và qua thực tiễn các đợt tác chiến trứơc đó, chúng ta từng bớc nhận ra sự cần thiết phải có một hình thức tác chiến cao hơn đạt hiệu quả chiến đấu lớn hơn mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu chiến lợc. Từ đó, lần đầu tiên trong kháng chiến chống Pháp, việc chuẩn bị cho một chiến dịch đợc đề ra ( trong chỉ thị ngày 15 tháng 9 năm 1947 của Thờng Vụ Trung ơng Đảng) và khái niệm chiến dịch đợc nêu lên với định nghĩa là “ Một loạt trận chiến đấu với một binh lực cụ thể, trong một khoảng thời gian nhất định, nhằm giải quyểt một số mục đích, yêu cầu chiến đấu nhất định”. Khái niệm ban đầu ấy còn đơn giản và cha đầy đủ nhng đã khẳng định đợc vị trí quan trọng của chiến dịch, là tiền đề lý luận cho sự hình thành chiến dịch và nghệ thuật chiến dịch.

Mặt khác những điều kiện và khả năng thực tế tổ chức và thực hành chiến dịch cũng đã xuất hiện. Gần một năm sau ngày Toàn Quốc kháng chiến, ta đã nhen nhóm đợc phong trào chiến tranh du kích và xây dựng đợc thế trận chiến tranh nhân dân, tuy cha hoàn thiện và đều khắp, làm nền cho thế trận chiến dịch. Chủ lực của ta sau những trận đọ sức đầu tiên vẫn đợc vẹn toàn và còn phát triển lên gồm một số Trung đoàn, Tiểu đoàn chủ lực của Bộ và các Khu, vũ khí trang bị đợc tăng cờng một bớc,

tuy cha nhiều. Trình độ tổ chức chỉ huy chiến đấu của cán bộ có tiến bộ nhất định, đã có khả năng tác chiến tập trung với quy mô Tiểu đoàn và Trung đoàn. Đó là tiền đề vật chất cho chiến dịch ra đời.

Chiến dịch đầu tiên đã thể hiện rõ những t tởng chỉ đạo cơ bản của nghệ thuật chiến dịch Việt Nam: nắm vững t tởng tiến công, dùng hành động tiến công để đánh bại cuộc tiến công của địch chứ không dàn quân ra phòng ngự, giữ đất chờ địch; quán triệt quan điểm chiến tranh nhân dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích, kết hợp giữa tác chiến rộng khắp của lực lợng Dân quân Du kích nhằm kìm chân, tiêu hao, phân tán lực lợng địch với các trận đánh của các tiểu đoàn chủ lực tiêu diệt từng bộ phận quân địch. Nghệ thuật tổ chức và điều hành chiến dịch cũng đạt đợc những thành tựu bớc đầu với những biểu hiện khá sắc sảo: Phân tích đánh giá đúng chổ yếu của địch ( hai gọng kìm) ; xác định đúng mục tiêu chủ yếu ( bẻ gãy từng gọng kim) chọn đúng h- ớng, khu vực tác chiến chủ yếu để lập thế trận chiến dịch. Vận dụng cách đánh thích hợp, khéo nghi binh lừa địch kết hợp giữa đánh địch với bảo vệ căn cứ, bảo toàn lực l- ợng để kháng chiến lâu dài.

Với nghệ thuật chiến dịch đúng đắn, sáng tạo nh trên, cộng với tinh thần dũng cảm, mu trí của bộ đội và nhân dân và địa thế hiểm yếu của núi rừng Việt Bắc, ta đã nhanh chóng giành quyền chủ động từ thế bị bất ngờ, bị động lúc đầu, liên tiếp tiêu hao, tiêu diệt địch và hãm chúng vào thế lúng túng, bị động cuối cùng phải chấp nhận sự phá sản của một cuộc hành binh đầy tham vọng.

Tất nhiên ở bớc hình thành còn nhiều bỡ ngỡ và mò mẫm, nghệ thuật chiến dịch không tránh khỏi những nhợc điểm và thiếu sót. Nổi lên là vấn đề nắm địch, đánh giá và dự kiến không đúng khả năng, thủ đoạn hành động của địch, dẫn đến chuẩn bị cha chu đáo, dự kiến phơng án tác chiến cha sát, cha cụ thể nên lúc đầu bị bất ngờ, bị động trớc cuộc tiến công của địch.Tác chiến chiến dịch còn mang nặng

tính phân tán, đánh du kích, tiêu hao mà cha có những trận đánh tiêu diệt gọn từng đơn vị quân địch. Khi địch rút lui còn bỏ nhiều cơ hội tiêu diệt thêm quân dịch để phát triển thắng lợi của chiến dịch. Những nhợc điểm thiếu sót nói trên có phần thuộc về sự chỉ đạo cơ quan chiến lợc, chỉ huy chiến dịch, có phần thuộc về khâu tổ chức thực hiện của các đơn vị, mặt khác cũng phản ánh thực trạng yếu kém về trang bị vũ khí, non nớt về trình độ tổ chức chỉ huy của cán bộ và khả năng chiến đấu của bộ đội ta lúc bấy giờ.

Mặc dù vậy chiến dịch phản công Việt Bắc Thu Đông - 1947 đã hoàn thành vẻ vang sứ mệnh lịch sử của nó, thực hiện thắng lợi mà nhiệm vụ chiến lợc giao cho là đánh bại cuộc tiến công chiến lợc quy mô lớn của địch góp phần quyết định làm phá sản chủ trơng “ Đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp, giữ vững căn cứ địa của cả nớc, tạo ra thế mới và lực mới cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Với tất cả những thành công và những mặt còn hạn chế của nó chiến thắng Việt Bắc đã đặt nền móng đầu tiên cho nghệ thuật chiến dịch Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.

Chiến dịch đầu tiên ra đời đã mở ra một thời kỳ phát triển nghệ thuật chiến dịch cả về bề rộng và bề sâu, với trên 20 chiến dịch quy mô nhỏ và vừa diễn ra trên các chiến trờng cả nớc và có trờng hợp cả trên đất bạn ( chiến dịch Thập vạn Đại sơn ở biên khu Điền Quế – Việt Quế Trung Quốc, tháng 6 năm 1949 theo đề nghị của Đảng Cộng Sản Trung Quốc) trong khoảng thời gian đầu từ năm 1948 đến trớc thu đông năm 1950. Nếu chiến dịch đầu tiên là một chiến dịch phản công thì hầu hết tất cả các chiến dịch trong thời kỳ này là chiến dịch tiến công ( chỉ có một chiến dịch phản công: chiến dịch Sông Lô năm 1949), nghệ thuật chiến dịch chủ yếu là nghệ thuật tiến công.

Thời kỳ đầu năm 1948 đến trớc Thu- Đông năm 1950 là thời kỳ tập dợt, tìm tòi và tích lũy kinh nghiệm để phát triển và hoàn chỉnh từng bớc nghệ thuật chiến dịch tiến công, tạo đà cho nhảy vọt sau này.

Bản đồ tác chiến chiến dịch biên giới 1950

Chiến dịch Biên Giới Thu Đông 1950 đánh dấu sự phát triển vợt bậc của nghệ thuật chiến dịch và sự trởng thành lớn mạnh của lực lợng vũ trang nhân dân ta, đặc biệt là của bộ đội chủ lực. Lần đầu tiên trong kháng chiến chống Pháp chúng ta đã tiến hành một chiến dịch tiến công với quy mô tơng đơng hai đại đoàn, tác chiến hiệp đồng binh chủng (tuy còn ở trình độ thấp) nhằm mục đích rất kiên quyết và thực hiện những yêu cầu rất cao do chiến lợc đề ra: tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng một phần biên giới, mở thông đờng giao lu quốc tế, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tiến lên giành chính quyền chủ động về chiến lợc trên chiến trờng chính Bắc Bộ.

Những điều kiện chủ quan lúc này cũng cho phép ta tổ chức và thực hành một chiến dịch quy mô tơng đối lớn đầu tiên trong kháng chiến chống Pháp. Chiến tranh du kích trong vùng tạm chiếm đã phát triển một bớc hình thành thế trận cài xen với địch, buộc chúng phải phân tán lực lợng đối phó khắp nơi. Ba thứ quân của lực lợng vũ trang nhân dân đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh, đặc biệt khối chủ lực phát triển nhanh với hai Đại đoàn và 14 Trung đoàn chủ lực, trong đó lực lợng chủ lực trực thuộc Bộ ( 2 đại đoàn và 2 trung đoàn) đã lớn hơn lực lợng cơ động của địch ( 12 tiểu đoàn). Đợc sự giúp đỡ của giải phóng quân Trung Quốc về trang bị vũ khí và kinh nghiệm chiến đấu, qua tổng kết kinh nghiệm của các chiến dịch, trình độ tổ chức chỉ huy của cán bộ các cấp và khả năng tác chiến của bộ đội đợc nâng lên rõ rệt. Nắm vững và kiên quyết thực hiện các phơng hớng “ Lấy đánh địch ngoài công sự làm chính” chiến dịch Biên Giới đã giải quyết thành công nhiều vấn đề về nghệ thuật “ Đánh điểm diệt viện”trong chiến dịch tiến công với những nét nổi bật sau đây:

- Lựa chọn chính xác khu vực tác chiến chủ yếu ( Đoạn Thất Khê- Cao Bằng) và điểm đột phá mở màn chiến dịch Đông Khê đáp ứng các yêu cầu; là nơi địch tơng đối sơ hở những điểm yếu mà nếu bị đột phá, toàn bộ thế trận của địch sẽ bị uy hiếp buộc chúng phải ứng cứu từ nơi khác đến, tạo điều kiện cho ta tiêu diệt địch ngoài công sự, đồng thời phù hợp với khả năng chiến đấu của bộ đội ta.

- Tập trung u thế lực lợng đến mức cần thiết để bảo đảm đánh chắc thắng trận then chốt mở màn chiến dịch

- Chuẩn bị chu đáo thế trận và phơng án đánh vận động, sử dụng lực lợng mạnh làm nhiệm vụ này ( đại đoàn 308)

- Sau khi diệt điểm nắm chắc và xử lý chính xác các tình huống chiến dịch, xác định đúng các đối tợng tác chiến chủ yếu để lần lợt tập trung tiêu diệt.

Tuy nhiên chiến dịch Biên Giới cũng còn một số thiếu sót: tổ chức chỉ huy cha chặt chẽ, bộ đội sẵn sàng chiến đấu cha cao nên khi đánh viện còn bỏ lỡ thời cơ tiêu diệt địch; cha lờng hết sự sụp đổ dây chuyền của thế trận địch do tác động của các đòn tiến công của ta nên chuẩn bị đánh địch rút chạy không đầy đủ, bỏ lỡ thời cơ phát triển thắng lợi của chiến dịch.

Chiến dịch Biên Giới đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và yêu cầu do chiến lợc đề ra, giành thắng lợi vợt quá dự kiến ban đầu trở thành một mẫu mực thành công về nghệ thuật chiến dịch tiến công đánh điểm – diệt viện. Trong suốt hai cuộc kháng chiến, chiến dịch Biên Giới - Thu Đông 1950 đã đạt một trình độ cao về nghệ thuật chiến dịch. Trong chiến dịch này sự thắng lợi của chiến dịch đã phát triển thành thắng lợi chiến lợc. Thắng lợi chiến dịch đã tạo ra bớc nhảy vọt đột biến về chiến lợc, đã tạo ra một phản ứng dây chuyền, làm cho địch ở Lạng Sơn, Đình Lập, ta không đánh mà chúng phải bỏ chạy, tạo một rạn nứt về chiến lợc.

Thắng lợi của chiến dịch Biên Giới tạo nên một bớc ngoặt trong cục diện chiến tranh, mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ ta phát huy quyền chủ động chiến lợc trên các chiến trờng chính, liên tiếp tiến công tiêu diệt địch với quy mô ngày càng lớn và giải phóng những vùng đất đai rất quan trọng.

Từ sau chiến dịch Biên Giới - Thu Đông 1950 đến trớc Đông Xuân 1953 – 1954, ta đã mở nhiều chiến dịch tiến công, với quy mô từ một đến ba Đại đoàn trên các chiến trờng chính và nhiều chiến dịch tiến công, phản công, chống càn quét...trên các chiến trờng khác. Nổi lên là các chiến dịch tiến công Hoà Bình- Đông Xuân ( 1951- 1952), Tây Bắc ( Thu- Đông 1952), Thợng Lào ( 1953), chiến dịch phản công tây nam Ninh Bình ( tháng 10 năm 1953)... Các chiến dịch đó đã giành thắng lợi lớn, thực hiện tốt nhiệm vụ do chiến lợc giao cho, góp phần đa nghệ thuật chiến dịch phát triển lên một bớc mới.

Song sự phát triển của nghệ thuật chiến dịch ở thời kỳ này không phải luôn luôn theo chiều thuận. Đã có những chiến dịch không thành công nh các chiến dịch: Trần Hng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung ( năm 1951) do nhiều nguyên nhân nh: đánh giá địch cha đúng, chọn hớng mở chiến dịch không phù hợp, với phơng châm chiến lợc và khả năng tác chiến của bộ đội ta, chuẩn bị cha chu đáo, tổ chức chỉ huy còn nhiều thiếu sót cả cấp chiến dịch và cấp chiến thuật.

Từ thực tiễn thành công và không thành công của các chiến dịch trong thời kỳ này, chúng ta đã rút ra đợc nhiều kinh nghiệm quý góp phần phát triển và hoàn thiện thêm một bớc nghệ thuật chiến dịch mà những nét nổi bật là:

- Chọn địa bàn và hớng mở chiến dịch đúng đắn nhằm phát huy sở trờng và chỗ mạnh của ta, đánh vào nơi địch yếu và sơ hở. Trong điều kiện so sánh lực lợng giữa ta và địch lúc đó, địa bàn tiến công có lợi nhất vẫn là chiến trờng rừng núi.

- Phối hợp chặt chẽ giữa chiến trờng chính và các chiến trờng phối hợp, giữa tác chiến chính quy ở khu vực trọng điểm và chiến tranh du kích rộng khắp, kết hợp tiến công địch ở chính diện và đánh bằng quân sự, chính trị ở vùng sau lng địch ( chiến dịch Hoà Bình).

- Tập trung lợc lợng u thế thích hợp, bảo đảm đánh chắc thắng trận đầu mở màn chiến dịch và các trận then chốt tiếp theo.

- Vận dụng nhiều cách đánh chiến dịch sáng tạo: đánh điểm – diệt viện; vây hãm triệt tiếp tế, đánh giao thông kết hợp đột phá chính diện với thọc sâu, vu hồi chiến dịch ( chiến dịch Tây Bắc). Nhanh chóng chuyển từ tiến công địch phòng ngự sang đánh địch rút chạy ( chiến dịch Thợng Lào), kết thúc chiến dịch đúng lúc, vừa sức ( chiến dịch Tây Bắc).

- Chuẩn bị chiến trờng chu đáo, tổ chức việc bảo đảm hậu cần cho chiến dịch

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT CHIẾN DỊCH VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH CHỐNG PHÁP, CHỐNG MỸ 1945 1975 (Trang 26 -54 )

×