Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam là nghệ thuật chiến dịch của chiến tranh nhân dân.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật chiến dịch việt nam trong chiến tranh chống pháp, chống mỹ 1945 1975 (Trang 72 - 76)

I. những đặc điểm chủ yếu của nghệ thuật chiến dịch việt nam

I.1. Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam là nghệ thuật chiến dịch của chiến tranh nhân dân.

tranh nhân dân.

Quan điểm chiến tranh nhân dân là quan điểm cơ bản nhất trong đờng lối quân sự của Đảng ta. Để đánh bại chiến tranh xâm lợc của các nớc đế quốc có quân đông và trang bị vũ khí hiện đại, có tiềm lực quân sự lớn hơn mình gấp nhiều lần, chúng ta không chỉ dựa vào quân đội mà phải động viên tổ chức toàn dân đánh giặc, lấy lực l- ợng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và các mặt đấu tranh khác, đánh thắng địch từng bớc, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.

Quán triệt t tởng đờng lối quân sự của Đảng, nghệ thuật chiến dịch của ta trớc hết là nghệ thuật chiến dịch của chiến tranh nhân dân. Nghệ thuật đó phải dựa trên nền tảng thế trận chiến tranh nhân dân để hình thành và phát triển, phải phát huy sức mạnh của toàn dân đánh giặc ngay trong chiến dịch để tạo u thế quân sự và đánh thắng quân địch, đồng thời bằng thắng lợi của mình góp phần đa thế trận chiến tranh nhân dân phát triển cao hơn nữa.

Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đều phải trải qua những năm đầu hình thành thế trận chiến tranh nhân dân, đẩy mạnh tác chiến du kích để tiêu hao, kìm chân và phân tán lực lợng địch, vừa phát triển lực lợng tại chỗ vừa xây dựng và rèn luyện các đơn vị chủ lực, từ đó mới có điều kiện để tổ chức các chiến dịch đầu tiên. Thế trận chiến tranh nhân dân ngày càng đợc cũng cố và phát triển, hình thành thế bao vây, chia cắt, đánh cài xen kẽ với địch và tiến công quân địch ở từng chiến tr- ờng cũng nh trên cả nớc khiến chúng bị sa lầy trong thế phòng ngự bị động thì ta càng có điều kiện thuận lợi để chủ động mở chiến dịch trên các hớng chiến lựơc trọng yếu. Đến thời kỳ cuối chiến tranh, khi thế trận chiến tranh nhân dân đã phát triển đến

đỉnh cao nhất thì nghệ thuật chiến dịch cũng đạt tới quy mô và tầm vóc thắng lợi lớn nhất.

Ngợc lại ở đâu, lúc nào thế trận chiến tranh nhân dân phát triển cha đều khắp, vững chắc thì ở đó, lúc đó dù bộ đội chủ lực đã đợc xây dựng khá mạnh cũng không có chỗ dựa và thế lợi để tiến hành các chiến dịch. Trong kháng chiến chống Pháp, sau chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, trớc tình hình địch ra sức bình định vùng tạm chiếm, chúng ta đã phải phân tán hơn một phần ba số đơn vị chủ lực đi gây cơ sở và phát triển chiến tranh du kích trong vùng địch hậu, tạo thế chiến lợc có lợi để tiến hành các quy mô nhỏ, rồi từng bớc tập trung lại bộ đội chủ lực để tổ chức các chiến dịch với quy mô ngày càng lớn và đạt hiệu quả ngày càng cao.Trong kháng chiến chống Mỹ, sau đợt Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968, do ta buông lỏng vùng nông thôn để dịch đánh phá cơ sở, lấn đất, giành dân, bộ đội chủ lực mất thế đứng để hoạt động nên nghệ thuật chiến dịch bị chững lại một thời gian. Thực tiễn đó chứng minh: thiếu nền tảng vững chắc là thế trận chiến tranh nhân dân thì nghệ thuật chiến dịch gặp khó khăn trên bớc đờng phát triển.

Dựa vào thế trận chiến tranh nhân dân, nghệ thuật chiến dịch có nguồn sức mạnh to lớn để đánh thắng quân địch. Chiến dịch của ta không phải là hoạt động tác chiến của riêng lực lợng vũ trang mà là trách nhiệm công sức tập thể của nhiều tổ chức, nhiều lực lợng cùng đông đảo nhân dân dới sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Đảng. Các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng động viên nhân, vật lực để chuẩn bị chiến trờng , bảo đảm hậu cần cho các chiến dịch và một số trờng hợp còn trực tiếp tham gia cơ quan chỉ đạo chiến dịch để phối hợp tác chiến của bộ đội chủ lực với thực hiện các nhiệm vụ chính trị, quân sự của địa phơng. Sự đóng góp của nhân dân có vai trò to lớn đối với thắng lợi của các chiến dịch. Nhân dân trực tiếp tham gia đánh giặc bằng mọi cách, mọi phong tiện sẵn có, đảm nhiệm nhiều công việc bảo đảm, phục vụ

chiến đấu, tạo điều kiện cho bộ đội tập trung vào nhiệm vụ tiêu diệt địch. Trong các chiến dịch tiến công ở vùng đồng bằng, đô thị, chiến dịch tiến công tổng hợp, chiến dịch chống càn... nhân dân là lực lợng trực tiếp tiến công địch bằng đấu tranh chính trị, binh vận kết hợp với tác chiến của lực lợng vũ trang để nổi dậy giành quyền làm chủ.

Tính nhân dân của nghệ thuật chiến dịch Việt Nam đợc thể hiện tập trung ở sự kết hợp giữa ba thứ quân của lực lợng vũ trang nhân dân trong chiến dịch. Đó là cơ sở để nghệ thuật chiến dịch tạo thế mạnh, lực mạnh và vận dụng những cách đánh sáng tạo để tiêu diệt địch. Mỗi thứ quân có vị trí, tác dụng, sở trờng và phơng thức tác chiến riêng có thể bổ sung hỗ trợ cho nhau nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ chung của chiến dịch. Bộ đội chủ lực là lực lợng nòng cốt của chiến dịch có nhiệm vụ thực hiện các trận đánh then chốt tiêu diệt những lực lợng chủ yếu của địch. Bộ đội địa phơng, dân quân du kích là lực lợng tại chỗ thông thuộc địa hình và tình hình địch trên địa bàn chiến dịch, có khả năng thực hiện các nhiệm vụ tác chiến nghi binh tạo thế, khêu ngòi chiến dịch, đánh các mục tiêu nhỏ, quấy rối, tập kích các sở chỉ huy, hậu cứ, sân bay, kho tàng của địch, đánh cắt giao thông bao vây đón lõng, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy giành chính quyền làm chủ và tạo thời cơ thuận lợi cho bộ đội chủ lực tập trung đánh những đòn tiêu diệt lớn. Các lực lợng vũ trang địa phơng còn có nhiệm vụ tiếp tục tác chiến để giữ vững và phát triển thắng lợi sau khi chiến dịch kết thúc. Với ba thứ quân phối hợp chặt chẽ, theo một kế hoạch thống nhất, nghệ thuật chiến dịch của ta có thể lập thế trận xen kẽ, bao vây, chia cắt, phân tán lực lợng địch ngay từ đầu và trong suốt quá trình chiến dịch, giành chủ động và tạo thế bất ngờ, đánh cả mặt trớc, bên sờn, phía sau quân địch, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa, đánh lớn, đánh tiêu hao, đánh tiêu diệt, làm cho địch luôn phải bị động đối phó.

Kết hợp và hiệp đồng chặt chẽ giữa ba thứ quân, giữa lực lợng cơ động và lực lợng tại chỗ đã trở thành một nguyên tắc chỉ đạo tác chiến đối với mọi loại hình chiến dịch. Trong các chiến dịch ở vùng đồng bằng đông dân hay vùng giáp ranh, nơi có phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh, nguyên tắc ấy đợc vận dụng một cách đầy đủ trên địa bàn chiến dịch. Khi chiến dịch mở ở vùng rừng núi tha dân, các lực lợng địa phơng còn nhỏ yếu, nghệ thuật chiến dịch của ta vẫn tận dụng mọi điều kiện để hình thành thế trận chiến tranh nhân dân, tạo thế kết hợp giữa ba thứ quân, giữa lực lợng cơ động và lực lợng tại chỗ. Trong một số chiến dịch tiến công ở vùng rừng núi hay vùng giáp ranh, tác chiến của bộ đội chủ lực trên chiến trờng chính đợc phối hợp các lực lợng vũ trang địa phơng và lực lợng chính trị quần chúng ở các địa bàn kế cận hay chiến trờng phối hợp.

Trong một số chiến dịch phản công ở căn cứ hầu nh không có dân ta đã tổ chức các cơ quan, đoàn thể trong khu căn cứ các đơn vị du kích, tự vệ, bộ đội địa ph- ơng hay sử dụng lực lợng hậu cần, vận tải, giao liên...làm nhiệm vụ lực lợng tại chỗ.

Thế trận chiến tranh nhân dân là chỗ dựa vững chắc, là nguồn sức mạnh của nghệ thuật chiến dịch, vì vậy nghệ thuật chiến dịch của ta luôn gắn bó chặt chẽ nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch với nhiệm vụ giải phóng đất đai, bảo vệ nhân dân, xây dựng và phát triển cơ sở, đẩy mạnh chiến tranh nhân dân ở địa phơng. Hoạt động của bộ đội trong chiến dịch luôn phục tùng và góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, quân sự của địa phơng, dìu dắt giúp đỡ các lực lợng vũ trang địa phơng chiến đấu và xây dựng. Sau khi kết thúc chiến dịch bộ đội chủ lực cùng với địa phơng có kế hoạch bảo vệ nhân dân, xây dựng cơ sở, chính quyền cách mạng và làng chiến đấu, cũng cố thế trận chiến tranh nhân dân vững mạnh thêm. Tính nhân dân là đặc điểm bao trùm, chỉ đạo xuyên suốt nghệ thuật chiến dịch Việt Nam. Quán triệt sâu sắc và thể

hiện đầy đủ đặc điểm ấy trong thực tiễn là điều kiện cơ bản để nghệ thuật chiến dịch phát triển đúng đắn, sáng tạo và liên tiếp giành thắng lợi.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật chiến dịch việt nam trong chiến tranh chống pháp, chống mỹ 1945 1975 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w